Bệnh rò hậu môn có nguy hiểm không là thắc mắc nhận được nhiều quan tâm của người bệnh. Thực tế, rò hậu môn không nguy hiểm chết người nhưng bệnh lại “hành hạ” người bệnh bằng triệu chứng khó chịu. Nếu không điều trị kịp thời sẽ gây phiền phức, bất tiện trong sinh hoạt, ảnh hưởng tâm lý, cuộc sống bệnh nhân.
Tổng quan về bệnh rò hậu môn
Trước khi giải đáp bệnh rò hậu môn có nguy hiểm không, mọi người cần biết rò hậu môn còn gọi là bệnh mạch lươn. Đây là bệnh lý liên quan đến vùng hậu môn - trực tràng khá phổ biến. Rò hậu môn là tình trạng có đường hầm thông nối bất thường giữa ống hậu môn và da xung quanh hậu môn.
Rò hậu môn thường gặp ở đối tượng 30 - 50 tuổi. Nguyên nhân bị rò hậu môn có liên quan tới vấn đề tiêu hóa: Bệnh Crohn, ung thư hậu môn trực tràng,…
Triệu chứng:
- Đau và sưng quanh hậu môn, đau khi đại tiện, chảy máu hậu môn
- Dịch tiết lẫn máu mủ từ một lỗ quanh hậu môn
- Ngứa, đau rát, sưng viêm hậu môn
- Sốt cao
Bệnh rò hậu môn nguy hiểm như thế nào?
Đối với câu hỏi bệnh rò hậu môn có nguy hiểm không thì câu trả lời chắc chắn là Có. Mặc dù căn bệnh này không trực tiếp đe dọa tính mạng con người nhưng rò hậu môn gây bất tiện trong đời sống và sinh hoạt.
1. Rò hậu môn phức tạp
thông thường rò hậu môn nếu để lâu không điều trị có thể làm vết thương ở hậu môn loét rộng. Làm cho tình trạng bệnh trở nên vô cùng phức tạp dẫn đến càng khó điều trị.
2. Hẹp hậu môn
Biến chứng này ít gặp; song nếu cắt đốt nhiều bằng dao điện vùng cơ thắt, gây hoại tử cơ thắt sẽ tạo ra biến chứng teo hẹp lỗ hậu môn.
3. Bí tiểu
Sau khi phẫu thuật rò hậu môn một số ít xảy ra hiện tượng bí tiểu. Nếu xuất hiện hiện tượng này cần phải dùng phương pháp như chườm nóng, châm cứu, thuốc giãn cơ… Nếu các phương pháp trên không có hiệu quả cần phải dùng phương pháp thông tiểu.
4. Chảy máu sau mổ
Thông thường biến chứng này do phẫu thuật viên xem thường việc cầm máu trong mổ. Hoặc do phẫu thuật viên thắt đường rò mà sợi thun cột chồng lên những búi trĩ của bệnh nhân. Gây loét và chảy máu từ các búi trĩ này. Nếu chảy máu nhiều, có khi phải đưa bệnh nhân vào phòng mổ để cầm máu.
5. Tăng số lượng lỗ rò, đường rò
Bệnh rò hậu môn có nguy hiểm không? Nếu không điều trị kịp thời sẽ làm tăng số lượng lỗ rò, đường rò. Không chỉ gây khó khăn trong điều trị, mà còn ảnh hưởng đến sự co khép của hậu môn. Khi đại tiện cảm thấy khó khăn, và có cảm giác đại tiện không hết.
6. Nhiễm trùng chảy mủ
Một khi lỗ rò đã hình thành, khả năng tự khỏi rất thấp và đem lại một loạt các mối nguy hiểm. Đầu tiên sau khi lỗ rò bị nhiễm trùng phát viêm, bị đau nặng ở hậu môn. Sau đó bị loét chảy mủ làm ô nhiễm đồ lót. Mủ kích thích da cục bộ hậu môn, gây ngứa hậu môn nghiêm trọng thời gian dài.
7. Nguy cơ ung thư
Rò hậu môn đa phát, có thể hình thành lỗ rò trực tràng âm đạo, trực tràng niệu đạo và trực tràng bàng quang. Gây nguy hiểm các cơ quan xung quanh. Tình trạng rò hậu môn không được điều trị hoặc trị lâu không khỏi sẽ dễ hình thành biến thành ung thư nhất.
Trên đây là 7 biến chứng nguy hiểm có thể xuất hiện khi bị rò hậu môn. Do đó, để tránh xảy ra những điều trên, người bệnh nên đi gặp bác sĩ càng sớm càng tốt nhằm hạn chế mức độ tổn thương cho hậu môn.
Kinh nghiệm chữa rò hậu môn hiệu quả
Như vậy, bệnh rò hậu môn có nguy hiểm không đã có câu trả lời. Trong đó, một vấn đề được nhiều bệnh nhân quan tâm là cách điều trị rò hậu môn như thế nào cho hiệu quả.
Theo chuyên gia hậu môn – trực tràng, áp dụng ngoại khoa với bệnh mổ rò hậu môn là cách điều trị duy nhất cho người bệnh. Bởi các đường rò sẽ không thể tự lành bằng cách chăm sóc và uống thuốc thông thường. Thực hiện ngoại khoa giúp loại bỏ các tổ chức của lỗ rò, làm sạch các ổ mủ viêm nhiễm, vá và bịt kín các đường rò mới có thể điều trị hiệu quả và triệt để bệnh lý này.
Nếu đang sinh sống và làm việc ở Hà Nội hoặc tỉnh lân cận, bệnh nhân nhanh chóng đến Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng (số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội). Đây là địa chỉ y tế điều trị rò hậu môn bằng thủ thuật ngoại khoa: Đông – tây y kết hợp sóng cao tần.
Sóng cao tần xâm nhập chính xác vị trí ổ rò, lấy đi tất cả nhân mủ. Thuốc tây y giúp kháng viêm, tiêu khuẩn, làm giảm cơn đau, ngăn ngừa nguy cơ nhiễm trùng vết thương. Đặc biệt, thuốc đông y có tác dụng tăng cường sức đề kháng, thải độc, thanh lọc cơ thể,…
Khi đã biết bệnh rò hậu môn có nguy hiểm không và mức độ nguy hiểm như thế nào, bệnh nhân sẽ chủ động điều trị càng sớm càng tốt. Tại phòng khám, không chỉ có phương pháp điều trị hiệu quả mà đội ngũ bác sĩ là những người giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm, có tâm với nghề,…
Thông qua nội dung trên, đối với câu hỏi rò hậu môn có tự lành không thì câu trả lời là bệnh không thể tự khỏi. Bệnh nhân cần chủ động điều trị càng sớm càng tốt tại địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín, chất lượng.
Ngoài ra, rất nhiều bệnh nhân cũng băn khoăn mổ rò hậu môn bao nhiêu tiền. Trên thực tế, không có con số cụ thể nếu bệnh nhân chưa thăm khám trực tiếp bác sĩ. Bởi mức chi phí còn phụ thuộc nhiều yếu tố như mức độ bệnh, phương pháp thực hiện, nhu cầu và cơ địa của bệnh nhân,…
Hướng dẫn cách chăm sóc sau điều trị rò hậu môn
Không chỉ băn khoăn bệnh rò hậu môn có nguy hiểm không. Bệnh nhân còn muốn biết cách chăm sóc sau điều trị bệnh. Tốt nhất, bệnh nhân cần xây dựng chế độ ăn uống và sinh hoạt lành mạnh để giúp bệnh nhanh lành, giảm nguy cơ biến chứng và tái phát bệnh.
Vệ sinh vết mổ
- Ngâm rửa hậu môn bằng nước ấm để giảm cơn đau, ngăn phù nề và chống nhiễm trùng vết mổ.
- Để hở vết mổ hoàn toàn để vết mổ nhanh khô miệng.
- Vệ sinh vết mổ sạch sẽ, đúng cách, thay băng gạc thường xuyên để tránh vi khuẩn xâm nhập gây viêm nhiễm.
Chế độ ăn uống
- Uống nhiều nước để chống táo bón
- Ăn các loại thức ăn mềm dễ tiêu hóa như cháo, súp, canh rau củ,… các thực phẩm nhuận tràng để giảm gánh nặng tiêu hóa và ngăn ngừa táo bón.
- Bổ sung rau xanh, trái cây tươi để cung cấp vitamin và khoáng chất, giúp cơ thể nâng cao hệ miễn dịch
- Bổ sung thực phẩm chứa nhiều protein như thịt nạc lợn, trứng, sữa,… để đẩy nhanh quá trình hồi phục vết thương.
- Nên ăn nhạt, hạn chế muối, hạn chế đồ cay nóng, món chiên xào, thịt mỡ,…
- Không sử dụng đồ uống có cồn, chất kích thích, nước ngọt có gas,…
Chế độ sinh hoạt
- Không tắm bồn để tránh viêm nhiễm ngược dòng
- Không ngồi hoặc đứng quá lâu
- Tập thói quen đi vệ sinh vào khoảng thời gian cố định trong ngày, không rặn mạnh khi đại tiện để tránh gây áp lực lên vùng hậu môn – trực tràng.
- Thăm khám bệnh theo định kỳ để phát hiện sớm bất thường tại khu vực hậu môn – trực tràng
Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết bệnh rò hậu môn có nguy hiểm không. Để điều trị triệt để, tránh biến chứng và hạn chế tối đa nguy cơ tái phát, người bệnh nên tìm đến các cơ sở y tế uy tín để được chẩn đoán và chữa trị khi thấy có các biểu hiện và triệu chứng bất thường. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được giải đáp miễn phí.