Huyết trắng có máu là bệnh gì và cách khắc phục

Điểm trung bình: 4.8/5
Bài viết có ích: 998 lượt bình chọn
Mục lục chính [Ẩn]

    Huyết trắng có máu là bệnh gì là câu hỏi của nhiều chị em khi thấy máu xuất hiện trong huyết trắng. Liệu điều này sẽ gây ảnh hưởng đến sức khoẻ? Cần làm gì khi thấy hiện tượng này? Cùng bài viết sau đây tìm hiểu những căn bệnh gây ra hiện tượng huyết trắng máu ở nữ giới. 

    Hỏi – đáp: Huyết trắng trong âm đạo nữ giới là gì?

    Huyết trắng sinh lý chính là dịch tiết âm đạo gặp ở những giai đoạn khác nhau như tuổi dậy thì, lúc rụng trứng, sắp tới kỳ kinh, tuổi mãn kinh.

    Huyết trắng âm đạo

    Huyết trắng âm đạo

    Mỗi 1ml huyết trắng của nữ giới chứa tới hơn 1000 vi khuẩn trong đó chủ yếu là vi khuẩn vô hại và không gây bệnh gì, chị em phụ nữ chỉ cần vệ sinh sạch sẽ và giữ cho môi trường “vùng kín” luôn khô thoáng.

    Huyết trắng bình thường có màu trắng trong như lòng trắng trứng, hơi dai và có mùi hơi tanh. Huyết trắng ổn định thì sẽ phản ánh sức khỏe sinh sản của chị em tốt, không có vấn đề gì. Huyết trắng đóng vai trò rất quan trọng đối với cuộc sống thường ngày của phái nữ. 

    Huyết trắng có tác dung bôi trơn và tăng khoái cảm trong quan hệ tình dục, giúp tinh trùng dễ dàng di chuyển để gặp trứng và thụ thai. Không chỉ như vậy, huyết trắng còn giúp ổn định pH cân bằng cho môi trường âm đạo để vi khuẩn có lợi sinh sống và ngăn cản sự xâm nhập của các vi khuẩn, nấm gây bệnh.

    Giải đáp: Huyết trắng có máu là bệnh gì?

    Thông thường sau khi kết thúc những ngày hành kinh chị em sẽ thường gặp phải tình trạng (huyết trắng) khí hư có 1 ít sợi máu. Đây đều là những biểu hiện vô cùng bình thường, do máu kinh chưa được đào thải hết trong những ngày nguyệt san nên còn sót lại một chút và lẫn vào khí hư. Tình trạng này sẽ tự biến mất sau một vài ngày, chị em không nên quá lo lắng chỉ cần chú ý vệ sinh vùng kín sạch sẽ. Tuy nhiên nếu thấy hiện tượng huyết trắng ra máu không phải yếu tố như trên cơ thể nữ giới đã mắc một số bệnh lý như là:

    Huyết trắng có máu là bệnh gì- Viêm âm đạo

    Viêm âm đạo là một trong những bệnh viêm nhiễm phụ khoa phổ biến, khi mắc phải bệnh này, nữ giới sẽ xuất hiện khí hư thay đổi bất thường, chẳng hạn khí hư lẫn máu hoặc khí hư có mùi chua.

    Viêm âm đạo

    Viêm âm đạo

    Một số hình ảnh viêm âm đạo qua khí hư như là huyết trắng, đặc, lợn cợn bột trắng (như sữa chua) kèm theo cảm giác ngứa rát dữ dội (ngứa rát hơn khi quan hệ tình dục). Đây là dấu hiệu của viêm âm đạo do nấm Candida Albicans. Bệnh này có thể lây qua đường tình dục nhưng thường chỉ có biểu hiện ở người phụ nữ

    Đối với trường hợp viêm âm đạo do trichomonas khi huyết trắng, đặc quánh như keo hoặc có bọt, có màu trắng đục hoặc vàng xanh, cảm giác ngứa âm đạo nhưng không dữ dội, có thể đau khi giao hợp. Viêm âm đạo do trùng roi có lây qua đường tình dục, nhưng viêm do tạp khuẩn thì không lây.

    Huyết trắng có máu là bệnh gì- Lạc nội mạc tử cung

    Nữ giới mắc hội chứng lạc nội mạc tử cung sẽ xuất hiện hiện tượng chảy máu giống như kinh nguyệt và gây đau đớn. 

    Ngoài bệnh lạc nội mạc tử cung còn có các biểu hiện khác như: đau bụng kinh, đau bụng dưới, mệt mỏi,...

    Ra huyết trắng có lẫn máu là bệnh gì- Viêm lộ tuyến cổ tử cung

    Biểu hiện thường thấy khi nữ giới bị viêm lộ tuyến cổ tử cung là là huyết trắng ra nhiều suốt cả kỳ kinh, có màu sữa đục hoặc màu xanh hoặc vàng như mủ, dính bết thành từng mảng, có mùi hôi… có thể kèm theo xuất huyết nhẹ sau giao hợp, đau bụng dưới, đau lưng,...

    Viêm lộ tuyến cổ tử cung

    Viêm lộ tuyến cổ tử cung

    Huyết trắng lẫn máu là bệnh gì- Polyp tử cung

    Nữ giới mắc polyp tử cung sẽ có dấu hiệu như: Kinh nguyệt rối loạn, máu kinh ra nhiều, ngày hành kinh kéo dài. Bệnh chuyển nặng sẽ có hiện tượng, khí hư lẫn máu ra nhiều hơn, nhất là sau khi quan hệ tình dục.

    Ung thư cổ tử cung

    Bị huyết trắng có máu có thể do ung thư cổ tử cung khiến nữ giới xuất hiện huyết trắng ra nhiều, lẫn ít máu đi và đau bụng dưới râm ran kéo dài.

    Ung thư cổ tử cung

    Ung thư cổ tử cung

    Kinh nguyệt không đều

    Huyết trắng có máu là bệnh gì? Tình trạng huyết trắng có máu cũng đến từ yếu tố kinh nguyệt không đều, khi nội tiết tố trong cơ thể không ổn định, chu kỳ kinh nguyệt thay đổi thất thường sẽ kéo theo huyết trắng bị ảnh hưởng. Kinh nguyệt bị rối loạn khi nằm ngoài các quỹ đạo bình thường. Điều đó khiến nhiều chị em tưởng là huyết trắng ra máu. 

    Tác dụng phụ của thuốc tránh thai

    Sử dụng các loại thuốc tránh thai khẩn cấp cho có thể gây ra tác dụng phụ không mong muốn đó là hiện tượng khí hư có máu song chị em không cần quá lo lắng vì hiện tượng này sẽ tự động biến mất.

    Đặt vòng tránh thai

    Nữ giới đặt vòng tránh thai có thể gây ảnh hưởng tới nội tiết tố trong cơ thể,  đó có thể khiến huyết trắng có sự thay đổi.

    Huyết trắng có máu là bệnh gì- Hiện tượng máu báo có thai

    Nữ giới có thai sẽ xuất hiện một số dấu hiệu như chậm kinh, buồn nôn, đau tức ngực, vùng kín ra huyết trắng có lẫn ít máu.

    Hiện tượng máu báo thai

    Hiện tượng máu báo thai

    Những tác hại của huyết trắng có máu ở nữ giới?

    Nếu như xuất hiện huyết trắng có máu là biểu hiện của những bệnh lý phụ khoa có thể đem lại những ảnh hưởng đến nữ giới như là 

    • Khiến chị em hoang mang lo lắng không biết mình mắc phải bệnh gì, có nguy hiểm không, cần làm gì để khắc phục hiện tượng này.
    • Khiến chị em tự ti, ngại ngùng trong chuyện “ấy”, ngoài ra cảm giác đau khi quan hệ khiến chị em sợ yêu gây suy giảm ham muốn.
    • Bệnh viêm nhiễm phụ khoa khi không được điều trị kịp thời, đúng cách còn có thể gây viêm nhiễm ngược dòng, khiến cho cơ quan sinh dục bị viêm nhiễm khiến nữ giới khó thụ thai, vô sinh, thai ngoài tử cung,...
    • Huyết trắng có máu khi mang thai có thể là dấu hiệu báo động tình trạng bất thường của thai kỳ, ngoài ra việc viêm nhiễm phụ khoa có thể ảnh hưởng đến sức khỏe thai nhi, khiến sinh non, sảy thai, hoặc trẻ em sinh thường dễ mắc các bệnh về da hô hấp do dính phải khí hư viêm nhiễm khi sinh. 

    Để tránh những tác hại không đáng có của bệnh viêm nhiễm phụ khoa, nữ giới nên chủ động đến khám tại các phòng khám chuyên khoa uy tín. Một trong những địa chỉ khám chữa phụ khoa uy tín mà chị em có thể tham khảo đó là phòng khám đa khoa Quốc tế Cộng Đồng tại số 193C1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội.

     Phòng khám đa khoa Quốc tế Cộng Đồng- Điạ chỉ khám chữa bệnh phụ khoa an toàn, hiệu quả

     Phòng khám đa khoa Quốc tế Cộng Đồng- Điạ chỉ khám chữa bệnh phụ khoa an toàn, hiệu quả

    Khi bị ra nhiều huyết trắng có máu cần phải làm gì?

    Khí hư lẫn tia máu nếu như không phải đến từ việc thay đổi nội tiết tố, mang thai… thì có thể là biểu hiện của bệnh lý phụ khoa do đó chị em cần chủ động tìm đến phòng khám uy tín để xác định rõ nguyên nhân và có phương hướng điều trị chính xác kịp thời. 

    Còn nếu  nguyên nhân không đáng lo ngại như thay đổi nội tiết tố, tác dụng phụ của thuốc tránh thai khẩn cấp, ăn uống không điều độ,... thì chị em nên xây dựng chế độ ăn uống sinh hoạt hợp lý, nếu muốn sử dụng thuốc tránh thai khẩn cấp, cần hỏi trước ý kiến bác sĩ nên sử dụng loại nào phù hợp mà không còn hiện tượng huyết trắng ra máu.

    Hơn nữa nữ giới cần tuân thủ các quy định của bác sĩ trong điều trị huyết trắng ra máu, vệ sinh sạch sẽ đúng cách, lựa chọn dung dịch phù hợp, để không gây viêm nhiễm, kích ứng. 

    Mách bạn: Cách phòng tránh hiện tượng huyết trắng ra máu

    Huyết trắng có máu là bệnh gì? Có gây ảnh hưởng đến sức khoẻ không? Có thể thấy huyết trắng ra máu có thể là yếu tố bệnh lý phụ khoa nhưng đôi khi cũng là biểu hiện sinh lý cơ thể. Tuy nhiên để phòng tránh hiện tượng này, nữ giới nên thực hiện những bước sau để bảo vệ cô bé luôn khỏe mạnh. 

    Để tránh viêm nhiễm phụ khoa, nữ giới cần vệ sinh sạch sẽ vùng kín hàng ngày

    Để tránh viêm nhiễm phụ khoa, nữ giới cần vệ sinh sạch sẽ vùng kín hàng ngày

    • Vệ sinh vùng kín an toàn đúng cách, không thụt rửa sâu âm đạo, không sử dụng các sản phẩm vệ sinh không phù hợp làm thay đổi độ pH khiến vi khuẩn xâm nhập gây bệnh.
    • Trong những ngày hành kinh, chú ý thay băng ít nhất 4 tiếng/ lần, sử dụng sản phẩm đảm bảo chất lượng.
    • Tránh mặc đồ quá chặt hay bó sát cơ thể, sẽ khiến cho vùng kín bí bách, khí huyết khó lưu thông hơn.
    • Xây dựng chế độ ăn uống khoa học đảm bảo sức khỏe tăng sức đề kháng
    • Hạn chế sử dụng thuốc tránh thai, và dùng các biện pháp tránh thai an toàn để tránh hiện tượng huyết trắng có máu. 

    Mong rằng thông qua những chia sẻ trên, sẽ giúp chị em nắm được huyết trắng có máu là bệnh gì? Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào, vui lòng liên hệ qua số  0243.9656.999 để nghe giải đáp trực tiếp từ chuyên gia. 

    Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999

    "Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"

    Đặt hẹn trực tuyến
    Ts. Bs CKII Trịnh Tùng
    Ts. Bs CKII Trịnh Tùng Chuyên khoa Ngoại khoa
    • Nguyên trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh Pôn
    • Nguyên PGĐ bệnh viện Y Học Cổ Truyền TW
    • Có hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh Hậu Môn Trực Tràng
    7920 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    Bác sĩ CKI Đỗ Quang Thế
    BS CKI Đỗ Quang Thế Chuyên khoa ngoại tiết niệu
    • Top 5 bác sĩ khoa Ngoại xuất sắc năm 2019, năm 2020.
    • Nguyên Trưởng khoa tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô.
    8550 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    Bác sĩ CKI Giao Thị Kim Vân
    BS CKI Kim Vân Chuyên khoa Sản phụ khoa
    • Bác sĩ Sản phụ khoa cấp I - Đại học Y Hà Nội.
    • Bác sĩ từng công tác tại các bệnh viện lớn tại Hà Nội.
    7920 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    ;