Khó đi đại tiện ở người lớn: Nguyên nhân và cách điều trị

Điểm trung bình: 4.9/5
Bài viết có ích: 865 lượt bình chọn
Mục lục chính [Ẩn]

    Khó đi đại tiện ở người lớn là tình trạng khá phổ biến. Khó đi đại tiện không phải nguyên nhân gây tử vong nhưng không điều trị kịp thời có thể dẫn tới biến chứng nguy hiểm. Để biết khó đại tiện nguyên nhân do đâu, cách điều trị như thế nào,... theo dõi nội dung bài viết dưới đây.

    Khó đi đại tiện nguyên nhân do đâu?

    Khó đi đại tiện ở người lớn là hiện tượng bất thường liên quan đến hệ tiêu hóa. Thực tế, khi khó đại tiện, số lần đại tiện của bạn có thể không giảm. Tuy nhiên, phân không ra hoặc rất ít, kèm cảm giác đau tức vùng bụng dưới. Dưới đây là một số nguyên nhân điển hình:

    1. Nhu động ruột hoạt động kém 

    Đối tượng thường gặp: Người lười vận động, thường ngồi hoặc đứng quá lâu một chỗ, nhịp sinh hoạt không khoa học, thường xuyên nhịn đại tiện,... 

    Từ đó khiến cơ thể mẫn cảm với phân, nước bị hấp thụ ngược lại, phân cứng, khó đại tiện, chức năng co bóp của nhu động ruột suy giảm,...

    2. Nhiều ngày không buồn đi đại tiện – Ăn ít chất xơ

    Chất xơ giúp hệ tiêu hóa hoạt động trơn tru. Tuy nhiên, nhiều người không ưa thích mà loại bỏ hay hạn chế rau củ ra khỏi chế độ ăn.

    Khó đi đại tiện ở người lớn do ăn ít chất xơ

    Khó đi đại tiện ở người lớn do ăn ít chất xơ

    Thêm vào đó, dung nạp quá nhiều chất béo, protein, thiếu cân bằng hàm lượng dưỡng chất,... tạo áp lực cho hệ tiêu hóa dẫn tới khó đại tiện.

    3. 2, 3 ngày mới đi ngoài 1 lần – Uống không đủ nước

    Nước đóng vai trò quan trọng với quá trình chuyển hóa, giúp chất thải trong đường ruột di chuyển trơn tru. Theo thống kê, uống quá ít nước mỗi ngày sẽ dẫn tới khó đại tiện, hệ tiêu hóa hoạt động kém, phân cứng, đau tức khi rặn đại tiện,...

    4. Tác dụng phụ của thuốc tây

    Một số loại thuốc tây là nguyên nhân của chứng khó đi đại tiện: Thuốc chống trầm cảm, thuốc thần kinh, thuốc kháng sinh,... Thực tế, dùng thuốc tây chữa bệnh chứa hàm lượng nhôm và canxi cao ít nhiều gây ra tác dụng phụ: Hệ tiêu hóa hoạt động kém, khó đại tiện, phân khô cứng, táo bón kéo dài,... 

    Ngoài những tác nhân trên, khó đi đại tiện còn liên quan tới nhiều yếu tố khác: Rối loạn thần kinh vận động, ăn thực phẩm khó tiêu, rối loạn tuyến giáp, bệnh tiểu đường,...

    Khó đại tiện ở người lớn là bệnh gì?

    Rất nhiều vấn đề ở hậu môn – trực tràng dẫn tới tình trạng khó đi đại tiện ở người lớn. Bởi chúng liên quan trực tiếp đến đường di chuyển của chất cặn bã ra phía ngoài.

    1. Nguyên nhân khó đại tiện do bệnh trĩ

    Trĩ là bệnh thường gặp ở người lao động đứng hoặc ngồi quá lâu một chỗ, táo bón kéo dài, ăn uống thiếu khoa học, căng thẳng quá mức,... 

    Trĩ được chia làm 3 loại chính: Trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp

    Bệnh trĩ

    Bệnh trĩ

    Triệu chứng điển hình: Đại tiện ra máu đỏ tươi, máu có thể chảy thành giọt hoặc thành tia. Cảm giác khó chịu, căng tức, sưng đau hậu môn,...

    Không điều trị kịp thời hoặc điều trị không đúng cách sẽ dẫn tới biến chứng nguy hiểm: Đại tiện khó khăn gây chảy máu, viêm nhiễm hậu môn – trực tràng,... 

    2. Khó đại tiện cảnh báo áp-xe hậu môn

    Áp-xe hậu môn là tình trạng mưng mủ ở khu vực hậu môn. Áp-xe hậu môn là kết quả của nhiễm trùng từ tuyến hậu môn nhỏ. 

    Triệu chứng: Sưng quanh hậu môn và đau liên tục. Thậm chí đau khi cử động ruột, ho, ngồi,...

    Hiện nay, số lượng người mắc bệnh áp-xe hậu môn ngày một tăng. Bệnh không điều trị kịp thời sẽ tác động xấu sức khỏe và nhịp sinh hoạt. Thậm chí biến chứng thành rò hậu môn.

    3. Khó đại tiện ở người lớn do bệnh nứt kẽ hậu môn

    Nứt kẽ hậu môn là tình trạng vết rách nhỏ nằm ở ống hậu môn gây đau, chảy máu khi đại tiện. 

    Triệu chứng điển hình: Đại tiện rất đau, đau kéo dài vài phút thậm chí vài giờ sau đại tiện, có bệnh nhân đau cả ngày. Bệnh nhân nứt hậu môn sợ đại tiện, không dám đại tiện vì đau.

    Nứt kẽ hậu môn

    Nứt kẽ hậu môn

    Như vậy, khó đại tiện là triệu chứng cảnh báo nhiều bệnh lý khu vực hậu môn – trực tràng. Thậm chí, có một số bệnh gây nguy hiểm cho người mắc phải. Vì vậy, chủ động trong việc điều trị kịp thời, đúng cách vô cùng quan trọng và cấp thiết.

    Cách đi đại tiện nhanh ngay tại nhà

    Khó đi đại tiện ở người lớn nếu kéo dài sẽ mang lại nhiều hệ lụy. Trong đó phổ biến nhất là bệnh trĩ, bệnh gây đau đớn, biến chứng khó chịu cho bệnh nhân. Vì vậy, cách khắc phục tại nhà được nhiều bệnh nhân tin tưởng áp dụng.

    1. Cách đi ngoài ngay lập tức – Bổ sung chất xơ

    Chất xơ: Yến mạch, bánh mì, ngũ cốc nguyên hạt, rau xanh, trái cây tươi, gạo và các loại đậu,... làm tăng khối lượng và số lượng phân. Giúp phân được đẩy ra khỏi cơ thể nhanh chóng, hiệu quả.

    2. Làm thế nào để đi đại tiện hàng ngày – Uống nhiều nước

    Uống nước đúng cách, ít nhất 8 ly/ngày (khoảng 1.5 – 2 lít) là điều cần thiết để nhu động ruột hoạt động bình thường. Nếu khó đại tiện, muốn đi đại tiện không được, hãy tiêu thụ nhiều nước để loãng phân, hỗ trợ đẩy phân ra khỏi cơ thể dễ dàng.

    Uống nhiều nước

    Uống nhiều nước 

    3. Sử dụng thuốc nhuận tràng

    Thuốc nhuận tràng có thể thúc đẩy chuyển động ruột, giúp phân di chuyển nhanh hơn, dễ dàng hơn ra khỏi cơ thể.

    Tuy nhiên, thuốc không mang lại hiệu quả với tất cả đối tượng bệnh nhân khó đại tiện. Thêm nữa, thuốc có thể gây ra một số tác dụng phụ không mong muốn. Bệnh nhân trước khi sử dụng nên cân nhắc thật kỹ.

    Khuyến cáo: Khó đại tiện ở người lớn để xác định chính xác bệnh, điều trị đúng phương hướng,... bệnh nhân cần tới địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín để bác sĩ thăm khám, điều trị kịp thời. Tuyệt đối không có tâm lý chủ quan để bệnh kéo dài sẽ dẫn tới biến chứng nguy hiểm.

    Trị khó đại tiện theo nguyên nhân bệnh lý

    Trường hợp khó đi đại tiện ở người lớn nếu xuất phát từ nguyên nhân bệnh lý trĩ, nứt kẽ hậu môn, áp-xe hậu môn,... bệnh nhân nên chủ động đi thăm khám bác sĩ để nhận phương án điều trị phù hợp.

    Hiện nay, trên địa bàn Hà Nội ra đời rất nhiều cơ sở y tế chữa bệnh lý khu vực hậu môn – trực tràng. Tuy nhiên, không phải địa chỉ nào cũng uy tín, chất lượng, có địa chỉ hoạt động “chui”, khiến bệnh nhân “tiền mất tật mang thêm”.

    Chính vì vậy, biết rõ địa chỉ uy tín chữa khó đại tiện do bệnh trĩ, áp-xe hậu môn,... là cách tốt nhất để bệnh nhân loại bỏ tận gốc mầm bệnh. Vậy địa chỉ nào chất lượng?

    Để bệnh nhân không chờ đợi lâu, xin giới thiệu đến mọi người Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng (số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội). Đây là cơ sở y tế chữa bệnh lý hậu môn – trực tràng theo thủ thuật ngoại khoa:

    • Đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II

    Phương pháp HCPT điều trị khó đại tiện do bệnh lý hậu môn trực tràng hiệu quả

    Phương pháp HCPT điều trị khó đại tiện do bệnh lý hậu môn trực tràng hiệu quả

    Ưu điểm của phương pháp:

    • Hạn chế đau đớn và chảy máu
    • Vết thương nhỏ, thời gian hồi phục vết thương nhanh, không để lại sẹo xấu,...
    • Tỷ lệ biến chứng và tái phát thấp
    • Thuốc đông y có tác dụng tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, thanh lọc, tiêu viêm, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y,...

    Ăn gì để dễ đi đại tiện?

    Chứng khó đi đại tiện ở người lớn chủ yếu do nóng trong, chế độ ăn ít chất xơ,... Vì vậy, người bệnh cần lên thực đơn nhiều chất xơ, vận động nhẹ nhàng, hợp lý. Các thực phẩm bệnh nhân khó đại tiện nên bổ sung:

    1. Khoai lang

    Khoai lang chứa lượng chất xơ dồi dào, gấp đôi khoai tây, hỗ trợ quá trình tiêu hóa của bệnh nhân khó đại tiện vô cùng hiệu quả. Có thể ăn cả vỏ khoai lang để tận dụng tối đa chất xơ.

    Ăn khoai lang dễ đại tiện

    Ăn khoai lang dễ đại tiện

    2. Hạt chia

    Hàm lượng chất xơ, omega 3, vitamin dồi dào,... giúp tăng cường nhu động ruột, giúp đại tiện dễ dàng hơn. Hạt chia còn chứa nhiều khoáng chất tốt cho cơ thể như sắt, canxi, chất chống oxy hóa, tăng cường hệ miễn dịch, làm bền thành mạch, giảm nguy cơ mắc bệnh trĩ,...

    3. Rau xanh

    Rau xanh là nguồn cấp chất xơ dồi dào. Ăn nhiều rau xanh làm mềm phân, tăng nhu động đại tràng, thúc đẩy quá trình tiêu hóa thuận lợi.

    Các loại rau xanh: Rau diếp cá, rau mồng tơi, rau má, rau khoai lang, rau sam,... Các loại củ giàu đường tự nhiên và chất xơ: Củ cải trắng, củ cà rốt,...

    4. Sữa chua

    Sữa chua có tác dụng tuyệt vời trong việc kích thích tiêu hóa, ăn ngon, đại tiện dễ dàng,... Sữa chua thúc đẩy tiêu hóa, phòng ngừa táo bón, giúp trẻ ăn ngon, tốt cho đường ruột,...

    Với triệu chứng khó đi đại tiện ở người lớn, áp dụng đúng phác đồ của bác sĩ là cách điều trị hợp lý. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được giải đáp miễn phí. 

    Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999

    "Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"

    Đặt hẹn trực tuyến
    Ts. Bs CKII Trịnh Tùng
    Ts. Bs CKII Trịnh Tùng Chuyên khoa Ngoại khoa
    • Nguyên trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh Pôn
    • Nguyên PGĐ bệnh viện Y Học Cổ Truyền TW
    • Có hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh Hậu Môn Trực Tràng
    7920 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    Bác sĩ CKI Đỗ Quang Thế
    BS CKI Đỗ Quang Thế Chuyên khoa ngoại tiết niệu
    • Top 5 bác sĩ khoa Ngoại xuất sắc năm 2019, năm 2020.
    • Nguyên Trưởng khoa tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô.
    8550 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    Bác sĩ CKI Giao Thị Kim Vân
    BS CKI Kim Vân Chuyên khoa Sản phụ khoa
    • Bác sĩ Sản phụ khoa cấp I - Đại học Y Hà Nội.
    • Bác sĩ từng công tác tại các bệnh viện lớn tại Hà Nội.
    7920 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    ;