Rối loạn kinh nguyệt sau khi uống thuốc tránh thai có cần phải điều trị?

Điểm trung bình: 4.6/5
Bài viết có ích: 716 lượt bình chọn
Mục lục chính [Ẩn]

    Rối loạn kinh nguyệt sau khi uống thuốc tránh thai không phải là hiện tượng hiếm gặp. Nếu gặp tình trạng chị em cảm thấy khó chịu, mệt mỏi ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý và cuộc sống sinh hoạt. Chị em cần hiểu rõ về dấu hiệu rối loạn kinh nguyệt sau khi dùng thuốc tránh thai để có kế hoạch thăm khám và can thiệp điều trị phù hợp. 

    Nguyên nhân rối loạn kinh loạn kinh nguyệt sau khi uống thuốc tránh thai

    Tránh thai bằng thuốc là việc sử dụng một lượng lớn hormon sinh dục nữ đưa vào cơ thể giúp ngăn cản quá trình làm tổ của trứng. Lớp nội mạc tử cung sẽ ngăn ngừa sự thụ thai, dịch nhầy ở cổ tử cung sẽ đặc lại và dày lên cản trở quá trình tinh trùng xâm nhập vào tử cung. Điều này cũng sẽ gây ra rối loạn kinh nguyệt sau khi uống thuốc tránh thai. 

    Sử dụng thuốc tránh thai là nguyên nhân hàng đầu khiến chị em bị rối loạn kinh nguyệt. Điều này là do trong thuốc tránh thai có chứa các loại hormone nội tiết tố là progesterone, estrogen. Hai loại hormone này giúp ngăn sự gặp gỡ rụng trứng và tinh trùng. 

    Đây được xem là tác dụng phụ của thuốc tránh thai thường gặp, nhưng sau đó khi cơ thể quen với hormone này sẽ trở về trạng thái bình thường.

    Nguyên nhân rối loạn kinh loạn kinh nguyệt sau khi uống thuốc tránh thai

    Nhận biết dấu hiệu rối loạn kinh nguyệt sau khi uống thuốc tránh thai

    Việc sử dụng thuốc tránh thai có thể gây nên tình trạng rối loạn kinh nguyệt, nội tiết tố trong cơ thể thay đổi thậm chí có thể gây thiếu hụt canxi, đau đầu, mệt mỏi, suy giảm ham muốn, căng tức ngực, đau đầu…

    Khi bị rối loạn kinh nguyệt sau khi uống thuốc tránh thai bạn sẽ thấy có những dấu hiệu sau đây: 

    • Vô kinh: Chị e sẽ thấy quá trình rụng trứng không xuất hiên, chu kỳ kinh nguyệt không đến do tác dụng phụ của thuốc tránh thai làm ức chế quá trình này.
    • Chu kỳ kinh nguyệt đến muộn: Sử dụng thuốc tránh thai sẽ khiến bạn xuất hiện chu kỳ kinh nguyệt chậm hơn bình thường, có thể chậm hơn khoảng 7 ngày. Tình trạng này kéo dài sẽ khiến bạn luôn thấp thỏm nhất là khi nó kéo dài trong nhiều chu kỳ.
    • Kinh nguyệt đến sớm: Không chỉ khiến kinh nguyệt đến muộn hơn bình thường, nhiều chị em sử dụng thuốc tránh thai xong chu kỳ kinh còn đến sớm hơn. Thông thường chu kỳ của chị em khoảng 28 – 32 ngày, nhưng nếu sử dụng thuốc tránh thai bạn có thể thấy chu kỳ đến sớm khoảng 21 ngày. 
    • Rong kinh: Đây là một biểu hiện của rối loạn kinh nguyệt chị em hay gặp phải khi sử dụng thuốc tránh thai, nhiều chị em nhầm tưởng kinh nguyệt kéo dài hơn bình thường nhưng máu kinh lại xuất hiện nhiều khiến chị em bị thiếu máu, mệt mỏi, cơ thể xanh xao.
    • Ra máu âm đạo bất thường: Do hàm lượng hormone nội tiết trong thuốc tránh thai khá lớn, nên khi sử dụng chị em sẽ thấy có dấu hiệu ra máu âm đạo bất thường. Nếu triệu chứng này không kèm theo các dấu hiệu khó chịu thì chị em không cần thăm khám, nhưng nếu thấy bất thường có thể đây là dấu hiệu bệnh phụ khoa nguy hiểm. 

    Ngoài những dấu hiệu nêu trên đây thì rối loại kinh nguyệt sau khi sử dụng thuốc tránh thai còn có thể xuất hiện như ra máu kinh màu đen, máu kinh vón cục, âm đạo có mùi hôi…

    Nhận biết dấu hiệu rối loạn kinh nguyệt sau khi uống thuốc tránh thai

    Rối loạn kinh nguyệt sau khi uống thuốc tránh thai có sao không?

    Đa số các trường hợp bị rối loạn kinh nguyệt sau khi uống thuốc tránh thai đều có thể tự điều chỉnh trong thời gian đầu mà không gây ảnh hưởng gì đến sức khỏe. Tuy nhiên do thời gian đầu cơ thể tiếp nhận lượng hormone lớn nên cơ thể chưa quen với sự thay đổi này, do đó gây nên những thay đổi nhất định như: 

    • Tăng cân bất thường và khó kiểm soát, thậm chí cơ thể có thể lên khoảng trên 5kg
    • Khô hạn vùng kín do dịch tiết âm đạo giảm bất thường gây khó khăn khi quan hệ tình dục và cản trở quan hệ.
    • Rối loạn tâm lý khi sử dụng thuốc tránh thai, khiến chị em đối mặt với nguy cơ trầm cảm cao hơn.
    • Chị em sẽ thấy khô mắt hơn hơn, do dịch tiết ở mắt bị suy giảm
    • Ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt như thường xuyên bị đau nửa đầu, có cảm giác buồn nôn, bị căng tức ngực trong 3 tháng đầu. 

    Những ảnh hưởng của thuốc tránh thai đến chu kỳ kinh nguyệt thường chỉ xuất hiện trong vài tháng đầu. Khi cơ thể đã quen với nội tiết sẽ về trạng thái bình thường, các triệu chứng cũng dần biến mất. Do đó chị em không cần quá lo lắng nhưng để đảm bảo an toàn cần dùng thuốc theo chỉ định để đảm bảo sức khỏe và hiệu quả của thuốc. 

    Rối loạn kinh nguyệt sau khi uống thuốc tránh thai có sao không?

    Rối loạn kinh nguyệt sau khi uống thuốc tránh thai phải làm sao?

    Rối loạn kinh nguyệt sau khi uống thuốc tránh thai đa số đều khiến chị em cảm thấy mệt mỏi, chán nản cũng như tâm lý luôn lo lắng, mặc dù không ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe. Để khắc phục được tình trạng này chị em cần chú ý đến những lưu ý và vấn đề sau đây: 

    Có chế độ khoa học, lành mạnh: 

    Để hạn chế rối loạn kinh nguyệt khi sử dụng thuốc tránh thai bạn nên có chế độ dinh dưỡng khoa học, lành mạnh bằng cách: Bổ sung nhiều loại rau xanh, chất xơ; không nên ăn nhiều đồ ăn chứa chất béo không lành mạnh, hạn chế sử dụng chất kích thích hoặc rượu, bia. Đặc biệt, bạn nên bổ sung những loại thực phẩm chứa phytoestrogen giống như hormone sinh dục nữ trong thực vật. 

    Vận động phù hợp

    Chị em nên duy trì những bài tập thể dục, thể thao để giúp điều chỉnh tâm trạng cũng như trạng thái tốt nhất. Bạn có thể thực hiện các bài tập yoga, bài tập thở, chạy bộ để nâng cao thể chất, điều chỉnh chu kỳ kinh nguyệt tự nhiên

    Cân bằng nội tiết tố

    Bạn có thể bổ sung những loại thực phẩm có chứa chất chống oxy hóa, tinh mầm đậu nành thông qua các loại thực phẩm chức năng. Có thể tư vấn ý kiến các bác sĩ trước khi sử dụng những loại thực phẩm này

    Luôn giữ tâm trạng thoải mái

    Chị em hãy giữ tâm trạng thư giãn, thoải mái để hormone estrogen trong cơ thể được duy trì ở mức ổn đinh. Những biện pháp thư giãn có thể kể đến như xem phim, nghe nhạc, đọc sách, đi dạo…

    Đa số các trường hợp chị em bị rối loạn kinh nguyệt sau khi uống thuốc tránh thai đều không cần điều trị. Tuy nhiên, nếu bạn thấy có những dấu hiệu bất thường, ảnh hưởng đến sức khỏe hoặc cuộc sống thì hãy liên hệ ngay với các bác sĩ chuyên sản phụ khoa. Bạn có thể liên hệ trực tiếp với các bác sĩ phụ khoa của Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng qua số 0243 9656 999.

    Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999

    "Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"

    Đặt hẹn trực tuyến
    Ts. Bs CKII Trịnh Tùng
    Ts. Bs CKII Trịnh Tùng Chuyên khoa Ngoại khoa
    • Nguyên trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh Pôn
    • Nguyên PGĐ bệnh viện Y Học Cổ Truyền TW
    • Có hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh Hậu Môn Trực Tràng
    7920 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    Bác sĩ CKI Đỗ Quang Thế
    BS CKI Đỗ Quang Thế Chuyên khoa ngoại tiết niệu
    • Top 5 bác sĩ khoa Ngoại xuất sắc năm 2019, năm 2020.
    • Nguyên Trưởng khoa tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô.
    8550 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    Bác sĩ CKI Giao Thị Kim Vân
    BS CKI Kim Vân Chuyên khoa Sản phụ khoa
    • Bác sĩ Sản phụ khoa cấp I - Đại học Y Hà Nội.
    • Bác sĩ từng công tác tại các bệnh viện lớn tại Hà Nội.
    7920 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    ;