Tiểu buốt tiểu rắt ra máu ở nữ [Tổng hợp mới nhất]

Điểm trung bình: 4.8/5
Bài viết có ích: 996 lượt bình chọn
Mục lục chính [Ẩn]

    Tiểu buốt tiểu rắt ra máu ở nữ nguyên nhân do đâu? Triệu chứng nhận biết như thế nào? Cách điều trị ra sao cho hiệu quả? Là những thắc mắc nhận được nhiều sự quan tâm của phái đẹp. Hiện tượng tiểu buốt tiểu rắt tiểu ra máu ở nữ không được xử lý kịp thời và đúng cách sẽ tác động tiêu cực đến cuộc sống, sinh hoạt chị em. 

    Tiểu buốt tiểu rắt là gì?

    Để hiểu rõ tình trạng này, chị em cần biết được cơ chế hoạt động của bàng quang: Khi nước tiểu đầy tại bàng quang thì phản xạ gây co bóp tại bàng quang. Đồng thời cơ thắt cổ bàng quang và nước tiểu sẽ phóng ra bên ngoài. Khi bàng quang bị tổn thương, rất dễ bị kích thích. Chỉ 1 lượng nước tiểu ít cũng đủ gây ra phản xạ. Hậu quả là người bệnh tiểu nhiều, tiểu thường xuyên, tiểu buốt, tiểu rắt. 

    Tiểu buốt tiểu rắt ra máu ở nữ  

    Nguyên nhân tiểu buốt tiểu rắt ở nữ giới

    Có rất nhiều nguyên nhân gây tiểu buốt tiểu rắt ra máu ở nữ giới. Trong nội dung dưới đây, xin liệt kê các nguyên nhân sinh lý điển hình. Chị em nắm rõ từng nguyên nhân bị tiểu buốt tiểu rắt để chủ động trong việc điều trị sao cho phù hợp.

    • Vệ sinh vùng kín không đảm bảo: Đặc biệt khi tới kỳ kinh nguyệt, ít thay băng vệ sinh. Tạo điều kiện cho vi khuẩn gây bệnh ở vùng kín và hệ tiết niệu, dẫn tới bệnh phụ khoa.
    • Sử dụng thuốc: Một số loại thuốc tránh thai, thuốc kháng sinh gây ra tác dụng phụ khiến môi trường âm đạo thay đổi. Dẫn tới sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh. 
    • Nóng trong người: Chị em uống ít nước và ăn ít rau xanh, ăn ít thực phẩm chứa chất xơ, sử dụng chất kích thích, ăn nhiều đồ cay nóng... khiến cơ thể nóng nực, đi tiểu buốt, nước tiểu vàng, có mùi khai nồng...

    Triệu chứng tiểu buốt tiểu rắt tiểu ra máu ở nữ giới

    Biểu hiện tiểu buốt tiểu rắt ra máu ở nữ giới nhận biết có khó không? Dưới đây là những triệu chứng điển hình, bệnh nhân nắm rõ để đi thăm khám càng sớm càng tốt. 

    • Tiểu buốt (đái buốt): Là cảm giác đau tại niệu đạo, bàng quang mỗi lần đi tiểu. Người bệnh không thể đái mạnh từng dòng, chỉ nhỏ từng giọt xuống đầu ngón chân.
    • Tiểu rắt (đái rắt): Là tình trạng 1 ngày người bệnh đi đái nhiều lần. Lượng nước tiểu mỗi lần rất ít. Nước tiểu có màu vàng đục. Người bình thường chỉ tiểu khoảng 5 – 6 lần/ngày, không tiểu đêm. Người tiểu rắt thì đi tiểu từ 10 – 20 lần/ngày, tiểu nhiều vào ban đêm. 
    • Tiểu ra máu (đái ra máu): Là tình trạng nước tiểu xuất hiện màu đỏ hoặc hồng. Không có màu đặc trưng vàng nhẹ như người bình thường. Bởi trong nước tiểu chứa hồng cầu. Kèm theo cảm giác nóng rát, tiểu buốt vô cùng khó chịu.

    Tiểu buốt tiểu rắt ở nữ là bệnh gì?

    Đi tiểu buốt tiểu rắt ra máu ở nữ giới không chỉ ảnh hưởng cuộc sống, sinh hoạt, còn tiềm ẩn nhiều bệnh lý nguy hiểm. Nếu không điều trị kịp thời, sẽ tác động trực tiếp đến sức khỏe phái đẹp. Vậy tiểu buốt tiểu rắt là bệnh gì?

    1. Tiểu rắt tiểu buốt ra máu là bệnh gì – Viêm âm đạo

    Khi chị em vệ sinh vùng kín không đảm bảo, bị kích ứng với các hóa chất thì sẽ dẫn đến viêm âm đạo. Người bệnh có hiện tượng tiểu buốt, màu sắc bất thường ở dịch âm đạo, có mùi hôi ở âm đạo.

    Tiểu buốt tiểu rắt ra máu ở nữ cảnh báo viêm âm đạo

    Viêm âm đạo

    2. Tiểu buốt ra máu đau bụng dưới ở nữ - Nhiễm trùng đường tiết niệu

    là một nguyên nhân đi tiểu buốt ở nữ giới, người bệnh hay có cảm giác buồn tiểu, những lúc đi tiểu cảm thấy đau buốt, đau lưng hoặc đau bụng,…

    3. Đi tiểu buốt ra máu sau khi quan hệ - Viêm thận, viêm bể thận

    Thận có vai trò quan trọng đối với hệ bài tiết. Khi nữ giới bị viêm thận hay viêm bể thận thì sẽ có hiện tượng đi tiểu buốt một cách thường xuyên, đi tiểu nhiều lần, nước tiểu có màu đục, vùng thắt lưng bị đau,…

    4. Bệnh tiểu buốt tiểu rắt đau bụng dưới – Viêm nội mạc tử cung

    Viêm nhiễm ở nội mạc tử cung sẽ gây ảnh hưởng đến âm đạo, đến đường tiết niệu khiến chị em phải đối mặt với chứng đi đái bị buốt.

    5.Tiểu rắt ở nữ là bệnh gì – Viêm bàng quang

    Người bệnh viêm bàng quang thường có các triệu chứng tiểu buốt, tiểu rắt, nước tiểu đục… Viêm bàng quang thường xuất phát từ nguyên nhân do vi khuẩn E.coli. 

    Tiểu buốt tiểu rắt ra máu ở nữ cảnh báo viêm bàng quang

    Viêm bàng quang

    Tiểu buốt rắt có sao không?

    Đi tiểu buốt tiểu rắt ra máu ở nữ giới có sao không? Đi tiểu buốt tiểu rắt ở nữ do nhiều nguyên nhân gây ra. Từng bệnh lại gây nên các biến chứng khác nhau, trong đó, tựu chung lại là những tác hại sau:

    • Tiểu buốt tiểu rắt đau lưng ảnh hưởng tới đời sống sinh hoạt hằng ngày, đặc biệt mỗi lần đi tiểu xong cảm thấy nhói buốt, đau đớn
    • Tiểu buốt và tiểu rắt ở nữ ảnh hưởng quan hệ vợ chồng vì không còn hứng thú. Sợ bị tiểu buốt và ra máu sau khi quan hệ, suy giảm ham muốn tình dục.
    • Bị tiểu buốt tiểu rắt tiểu ra máu nếu mất máu kéo dài không được can thiệp kịp thời có thể khiến nữ giới đối mặt hiện tượng chóng mặt, ngất xỉu, mệt mỏi...
    • Biến chứng viêm bàng quang có thể khiến chị em suy thận, viêm bể thận nếu không điều trị kịp thời. 
    • Viêm phụ khoa là viêm ống dẫn trứng, viêm buồng trứng, viêm cổ tử cung... ảnh hưởng trực tiếp khả năng sinh sản của chị em.

    Cách chữa tiểu buốt tiểu rắt tại nhà

    Đi tiểu buốt tiểu rắt ra máu ở nữ giới khiến người bệnh khó chịu, đau rát, mệt mỏi. Ảnh hưởng nhiều đến công việc, cuộc sống. Vì vậy, người bệnh cần điều trị càng sớm càng tốt. Dưới đây là một số cách chữa tiểu ra máu tại nhà chị em có thể tham khảo. 

    1. Bài thuốc chữa tiểu buốt tiểu rắt từ dân gian

    Mẹo chữa tiểu buốt tiểu rắt (rát) tại nhà bằng bài thuốc dân gian được nhiều chị em áp dụng vì có những ưu điểm vượt trội như: Nguyên liệu quen thuộc, lành tính, chi phí rẻ,...

    • Bị tiểu rắt phải làm sao? Điều trị bằng mồng tơi

    Trong y học cổ truyền, mồng tơi vị ngọt, tính lạnh, không chứa độc, có tác dụng nhuận tràng. Nhiều người sử dụng mồng tơi chữa chứng tiểu rắt, tiểu buốt, tiểu nhiều lần... Có thể chế biến mồng tơi thành món ăn hoặc đun lấy nước uống hàng ngày.

    Mồng tơi chữa tiểu buốt tiểu rắt ra máu ở nữ

    Mồng tơi 

    • Thuốc chữa tiểu buốt tiểu rắt bằng bột sắn dây

    Trong y học cổ truyền, sắn dây có vị mát, vị ngọt, quy kinh phế, tỳ và bàng quang, thông đường tiết niệu, trị tiểu đường, nóng bức...

    Dùng củ sắn dây tươi đem rửa thật sạch với nước, sau đó thái thành từng lát mỏng rồi phơi khô, rồi nghiền thành bột mịn. Mỗi lần pha khoảng 10g cùng nước uống để cải thiện tiểu buốt, tiểu rắt.

    • Cách chữa tiểu buốt ra máu bằng bí xanh 

    Bí xanh là loại thực phẩm có tính mát, dễ chế biến trong món ăn hàng ngày để chữa chứng tiểu rắt, tiểu buốt. 

    Cách thực hiện: Giã lấy nước cốt và hòa với một chút muối để uống mỗi ngày. Hoặc bạn có thể luộc bí xanh ăn thường xuyên và uống cả nước luộc cũng giúp kiểm soát tiểu rắt tiểu buốt hiệu quả.

    2. Thuốc trị tiểu buốt tiểu rắt từ đông y

    Tiểu buốt tiểu rắt ở phụ nữ có thể áp dụng bài thuốc đông y để điều trị. Tuy nhiên, khi sử dụng thuốc đông y, bệnh nhân cần tuân thủ chỉ định, hướng dẫn của thầy thuốc, không tự ý mua về tự uống tại nhà.  

     Bài thuốc đông y chữa tiểu buốt tiểu rắt ra máu ở nữ ( Hình ảnh minh họa) 

     Bài thuốc đông y chữa tiểu buốt tiểu rắt ra máu ở nữ ( Hình ảnh minh họa) 

    Bị tiểu buốt tiểu rắt uống thuốc gì? Bài thuốc đông y số 1

    Chuẩn bị:

    • Mộc thông, xa điền tử, cù mạch, sơn chi tử, biển súc mỗi thứ 12g
    • Đại hoàng: 8g
    • Cam thảo: 6g

    Cho vào nồi sắc uống ngày 1 thang chia làm nhiều lần trong ngày để uống.

    Tiểu buốt tiểu rắt và cách chữa bằng bài thuốc đông y số 2

    Chuẩn bị:

    • Đậu đen 20g
    • Chi tử (sao đen), huyết dụ, lá tre, hoa hòe (sao vàng), rau má mỗi thứ 16g
    • Sinh địa 10g

    Cho nguyên liệu vào sắc uống mỗi ngày 1 thang

    Thuốc điều trị tiểu buốt tiểu rắt tiểu nhiều lần – Bài thuốc đông y số 3

    Chuẩn bị:

    • Rau má 20g
    • Vỏ núc nác, thạch hộc, quả dành mỗi vị 12g

    Cho nguyên liệu vào sắc uống mỗi ngày 1 thang, nếu bệnh nặng có thể dùng ngày 2 thang.

    Kết luận: Đối với nguyên nhân bệnh lý, người bệnh tuyệt đối không tự ý tìm cách chữa trị tại nhà. Có rất nhiều trường hợp bệnh nhân tự tìm cách chữa tại nhà hoặc tại địa chỉ không uy tín, không chất lượng. Dẫn tới bệnh không được trị triệt để, tái phát nhiều lần, gây khó khăn cho việc điều trị trong tương lai cũng như tăng chi phí điều trị.

    Tiểu rắt tiểu buốt khám ở đâu?

    Cách điều trị tiểu buốt tiểu rắt ra máu ở nữ giới bằng thủ thuật ngoại khoa được nhiều bệnh nhân áp dụng. Hiện nay, Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng là cơ sở y tế chuyên khoa chữa chứng tiểu buốt, tiểu rắt ở nữ xuất phát từ nguyên nhân bệnh lý theo phương pháp: Đông – tây y kết hợp vật lý trị liệu (sóng hồng ngoại, sóng ngắn).

    Phương pháp đông tây y kết hợp

    Phương pháp đông tây y kết hợp

    Ưu điểm của phương pháp:

    • Tiêu diệt tất cả tác nhân gây bệnh
    • Không ảnh hưởng sức khỏe sinh sản
    • Tỷ lệ biến chứng và tái phát thấp
    • Thuốc đông y có tác dụng tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, thanh lọc, tiêu viêm, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y,...

    Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết tiểu buốt tiểu rắt ra máu ở nữ giới cảnh báo nhiều bệnh lý viêm nhiễm phụ khoa nguy hiểm. Để đặt lịch hẹn khám, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được giải đáp miễn phí. 

    Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999

    "Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"

    Đặt hẹn trực tuyến
    Ts. Bs CKII Trịnh Tùng
    Ts. Bs CKII Trịnh Tùng Chuyên khoa Ngoại khoa
    • Nguyên trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh Pôn
    • Nguyên PGĐ bệnh viện Y Học Cổ Truyền TW
    • Có hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh Hậu Môn Trực Tràng
    7920 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    Bác sĩ CKI Đỗ Quang Thế
    BS CKI Đỗ Quang Thế Chuyên khoa ngoại tiết niệu
    • Top 5 bác sĩ khoa Ngoại xuất sắc năm 2019, năm 2020.
    • Nguyên Trưởng khoa tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô.
    8550 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    Bác sĩ CKI Giao Thị Kim Vân
    BS CKI Kim Vân Chuyên khoa Sản phụ khoa
    • Bác sĩ Sản phụ khoa cấp I - Đại học Y Hà Nội.
    • Bác sĩ từng công tác tại các bệnh viện lớn tại Hà Nội.
    7920 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    ;