[ Giải Đáp ] Uống collagen có bị rối loạn kinh nguyệt hay không ? 3 lưu ý bạn cần biết

Điểm trung bình: 4.3/5
Bài viết có ích: 586 lượt bình chọn
Mục lục chính [Ẩn]

    Uống collagen có bị rối loạn kinh nguyệt - vấn đề nhiều người băn khoăn trong quá trình tìm hiểu và sử dụng những sản phẩm chức năng bổ sung collagen. Sản phẩm chức năng bổ sung collagen có tác dụng không nhỏ giúp chị em phụ nữ gìn giữ nét xuân. Song, cũng như bao sản phẩm hỗ trợ khác, không thể tránh khỏi một số tác dụng phụ có thể xảy ra. Vậy, để tìm hiểu rõ hơn việc uống collagen có gây rối loạn kinh nguyệt không, mời các bạn cùng theo dõi nội dung dưới đây.

    Uống collagen có bị rối loạn kinh nguyệt và lời giải đáp từ bác sĩ

    Có rất nhiều chị em hoài nghi việc uống collagen có bị rối loạn kinh nguyệt không. Bởi trên thực tế có không ít trường hợp gặp phải rắc rối này khi sử dụng sản phẩm hỗ trợ tăng cường collagen.

    Chắc hẳn bạn cũng đã biết collagen là thành phần thiết yếu cho sức khỏe, đặc biệt công dụng giúp làn da săn chắc, mịn màng, giảm thiểu nám và ngăn ngừa tóc rụng. Mặc dù vậy, việc bổ sung collagen chỉ mang lại hiệu quả khi bạn sử dụng đúng cách, đúng liều và đúng thời điểm.

    Hiện nay, bổ sung collagen cho cơ thể chủ yếu được sử dụng thông qua thực phẩm chức năng dưới dạng viên uống hoặc nước uống. Và khả năng hấp thụ đối với từng cá thể là khác nhau tùy vào cơ địa.

    Dễ thấy nhiều chị em bổ sung collagen thấy ngay tác dụng chỉ sau thời gian ngắn. Bên cạnh đó cũng có không ít người cảm thấy sự cải thiện là rất ít hay thậm chí là dậm chân tại chỗ không thấy tiến triển gì cả.

    Và nói về hiện tượng uống collagen có bị rối loạn kinh nguyệt thì chưa thể khẳng định chính xác hoàn toàn là có hay không. Bản thân collagen cũng là dưỡng chất bình thường của cơ thể, nếu uống theo chỉ dẫn của các chuyên gia y tế, bạn sẽ không phải lo lắng vấn đề collagen ảnh hưởng tiêu cực tới cơ thể.

    Sau khi uống collagen, một số nữ giới ghi nhận gặp hiện tượng chậm kinh, có kinh sớm hoặc lượng kinh nguyệt giảm. Tuy nhiên, tình trạng này thường chỉ gặp khi lần đầu uống collagen. Collagen là chất trung gian chuyển hóa cơ thể cũng như tăng cường sửa chữa các mô và cơ quan. Và đây không hoàn toàn là tác dụng sau khi uống collagen.

    Theo đó, chị em đừng lo lắng khi chu kỳ kinh nguyệt chỉ tạm thời dao động, không phải ai cũng gặp vấn đề này và mọi chuyện sẽ ổn định bình thường lại sau đó. 

    Mặt khác, trong những ngày kinh nguyệt, cơ thể bị mất đi một lượng máu nhất định khiến cho da tại thời điểm này hay bị khô sạm, nổi nhiều mụn trứng cá,... Vì có tác dụng cải thiện săn chắc da vì thế collagen có thể sử dụng trong những ngày “đèn đỏ”. Hơn nữa, collagen cũng có khả năng củng cố lớp nội nội mạc tử cung nên việc bổ sung collagen là cần thiết đối với cơ thể.

    Một số tác dụng phụ sau khi uống collagen hay gặp phải có thể kể đến như dị ứng, nổi ban da, tiêu chảy, đầy bụng,... Nếu gặp phải, bạn cần ngưng sử dụng sản phẩm bổ sung collagen hiện tại và tìm gặp bác sĩ để tham vấn.

    Nhìn chung, trước khi sử dụng sản phẩm hỗ trợ bổ sung collagen nào , bạn nên tìm hiểu kỹ thông tin về sản phẩm và hỏi ý kiến của bác sĩ chuyên khoa. Từ đó tránh mua những sản phẩm kém chất lượng, không được đăng ký hay có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe.

    Uống collagen có bị rối loạn kinh nguyệt và lời giải đáp từ bác sĩ

    Những lưu ý khi uống collagen để phát huy hiệu quả, tránh tác dụng phụ

    Uống collagen có bị rối loạn kinh nguyệt thì như đã đề cập, đây không hoàn toàn là tác dụng phụ của sản phẩm hỗ trợ này. Nếu xảy ra rối loạn kinh nguyệt một phần có thể do cơ thể lần đầu mới sử dụng chưa quen dẫn đến một chút sự thay đổi không đáng kể. 

    Cùng với đó, chu kỳ kinh không ổn định còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố tác động như: chế độ sinh hoạt thất thường, căng thẳng kéo dài, ăn uống không đủ chất, dùng thuốc tránh thai, chậm kinh do mang thai,... Do đó, trong thời gian uống collagen mà bị rối loạn kinh nguyệt thì bạn cần rà soát “tất cả” những khả năng tình nghi này. Không nên vội đổ lỗi cho mỗi việc sử dụng collagen.

    Bên cạnh đó, để việc sử dụng collagen phát huy được đúng hiệu quả, bạn nên thực hiện như sau:

    • Uống nhiều nước sẽ giúp hấp thụ toàn bộ viên uống collagen tốt hơn.
    • Với loại collagen dạng bột, người dùng cần hòa tan trước với nước rồi mới uống. Tốt hơn, nên uống trước khi đi ngủ từ 30 phút - 1 giờ đồng hồ.
    • Với loại collagen dạng nước, chỉ cần lắc nhẹ tay rồi mở nắp ra uống. Loại collagen này sẽ giúp cơ thể hấp thụ một cách nhanh chóng hơn do có độ hòa tan tốt.
    • Chọn sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng để tránh các tác dụng phụ gây hại cho sức khỏe. Nếu không biết dùng loại nào tốt và phù hợp với sức khỏe của bản thân, hãy nhờ sự tư vấn trực tiếp của các chuyên gia để lựa chọn sản phẩm sử dụng thích hợp.
    • Không nên quá phụ thuộc và “thần thánh hóa” công dụng của collagen vì đây chỉ là sản phẩm bổ sung. Nên kết hợp với chế độ sinh hoạt khoa học để mang lại hiệu quả cao nhất.

    Những lưu ý khi uống collagen để phát huy hiệu quả, tránh tác dụng phụ

    Xem thêm : [ Giải Đáp ] Uống hoa anh thảo bị rối loạn kinh nguyệt có sao không?

    Rối loạn kinh nguyệt phải giải quyết như thế nào?

    Với vấn đề “Uống collagen có bị rối loạn kinh nguyệt hay không?”, các chuyên gia nhận định tình trạng trễ kinh do nhiều nguyên nhân khác nhau và “thủ phạm” không hoàn toàn là collagen.

    Với nguyên nhân do ảnh hưởng từ lối sống sinh hoạt vô độ, ăn uống thiếu chất, tâm lý căng thẳng,.. Thì bạn có thể khắc phục bằng cách căn chỉnh lại chế độ sinh hoạt sao cho khoa học và hợp lý. Việc ổn định cuộc sống này sẽ phần nào tác động tới chu kỳ kinh của bạn không bị xáo trộn liên tục.

    Ngoài ra, không tránh khỏi khả năng nữ giới bị rối loạn kinh nguyệt do đang mắc bệnh lý phụ khoa như: viêm âm hộ, viêm âm đạo, viêm lộ tuyến, u xơ tử cung,... Và hiện tượng này thường đi kèm với các triệu chứng khác có thể nói đến: ngứa rát vùng kín, “cô bé” có mùi hôi, ra nhiều khí hư màu trắng đục/vàng xanh/nâu đen, đau khi quan hệ tình dục,... 

    Tốt hơn hết, bạn cần nhanh chóng tìm gặp bác sĩ chuyên khoa để được thăm khám và có biện pháp xử lý dứt điểm kịp thời. Với nguyên nhân xuất phát từ bệnh lý, phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng đồng tiến hành điều trị bằng biện pháp đông - tây y kết hợp vật lý trị liệu.

    Tây y có thể là dùng thuốc đặc trị hoặc can thiệp phẫu thuật ngoại khoa (nếu có). Bên cạnh đó, người bệnh được chỉ định thực hiện vật lý trị liệu bằng các thiết bị sóng ngắn, sóng cao tần giúp hỗ trợ tiêu viêm cục bộ. Đồng thời kích thích lưu thông máu giúp ổn định lại kinh nguyệt.

    Sau điều trị, người bệnh được bồi bỏ thêm thuốc đông y nhằm cân bằng nội tiết tố, thanh nhiệt giải độc và hỗ trợ tăng cường đề kháng, hạn chế nguy cơ bệnh tái phát trở lại.

    Rối loạn kinh nguyệt phải giải quyết như thế nào?

    Hy vọng với những chia sẻ về việc uống collagen có bị rối loạn kinh nguyệt không trong bài viết trên phần nào đã giúp bạn có cái nhìn tổng quát hơn về vấn đề này. Cần hỗ trợ thêm, hãy liên hệ với các chuyên gia sức khỏe qua số điện thoại 0243 9656 999 để được tư vấn kịp thời và miễn phí cước gọi.

    Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999

    "Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"

    Đặt hẹn trực tuyến
    Ts. Bs CKII Trịnh Tùng
    Ts. Bs CKII Trịnh Tùng Chuyên khoa Ngoại khoa
    • Nguyên trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh Pôn
    • Nguyên PGĐ bệnh viện Y Học Cổ Truyền TW
    • Có hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh Hậu Môn Trực Tràng
    7920 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    Bác sĩ CKI Đỗ Quang Thế
    BS CKI Đỗ Quang Thế Chuyên khoa ngoại tiết niệu
    • Top 5 bác sĩ khoa Ngoại xuất sắc năm 2019, năm 2020.
    • Nguyên Trưởng khoa tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô.
    8550 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    Bác sĩ CKI Giao Thị Kim Vân
    BS CKI Kim Vân Chuyên khoa Sản phụ khoa
    • Bác sĩ Sản phụ khoa cấp I - Đại học Y Hà Nội.
    • Bác sĩ từng công tác tại các bệnh viện lớn tại Hà Nội.
    7920 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    ;