Viêm đường tiết niệu cấp ở nữ nguy hiểm hơn bạn tưởng!

Điểm trung bình: 4.4/5
Bài viết có ích: 989 lượt bình chọn
Mục lục chính [Ẩn]

    Viêm đường tiết niệu cấp ở nữ xảy ra khá phổ biến hiện nay. Bệnh viêm đường tiết niệu cấp tính ảnh hưởng tới sức khỏe, tâm lý, cuộc sống bệnh nhân. Vậy viêm đường tiết niệu nữ là gì? Nguyên nhân do đâu? Triệu chứng nhận biết và cách điều trị nào hiệu quả? Tất cả câu trả lời sẽ có trong nội dung bài viết dưới đây, mời mọi người tham khảo.

    Viêm đường tiết niệu cấp là gì?

    Viêm đường tiết niệu cấp ở con gái là tình trạng nhiễm trùng hệ thống tiết niệu. Bệnh lý này có thể xảy ra ở bất kỳ bộ phận nào thuộc hệ tiết niệu như thận, niệu quản, niệu đạo, bàng quang. 

    Trong đó, nhiễm trùng bàng quang là tình trạng khá phổ biến. Từ bàng quang, vi khuẩn di chuyển, tấn công vào thận và niệu quản dễ dàng.

    Viêm đường tiết niệu cấp ở nữ

    Viêm đường tiết niệu cấp ở nữ

    Nhiều nghiên cứu chỉ ra, nguy cơ đàn bà mắc bệnh viêm đường tiết niệu có thể cao gấp 30 lần so với nam giới. Cứ 10 phụ nữ sẽ có 4 bệnh nhân nhiễm.

    Nguyên nhân nữ giới viêm nhiễm đường tiết niệu cao hơn đàn ông bởi niệu đạo (ống dẫn nước tiểu và bàng quang ra ngoài) của nữ ngắn hơn so với nam giới. Thêm nữa, lỗ niệu đạo của nữ gần âm đạo và hậu môn. Nếu vệ sinh không sạch sẽ, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập và gây bệnh.

    Nguyên nhân bị viêm đường tiết niệu cấp ở nữ

    Viêm đường tiết niệu cấp ở nữ giới do vi khuẩn E. Coli gây ra. Một số trường hợp khác do nấm men. Khi vi khuẩn xâm nhập, chúng bám trên thành mạch của niệu đạo, bàng quang, niệu quản. Từ đó, chúng sinh sôi, gây viêm sưng khó chịu.

    Đau lưng viêm đường tiết niệu xảy ra khi gặp một số điều kiện thuận lợi sau:

    1. Viêm tiết niệu cấp do cấu tạo niệu đạo

    Do cấu tạo niệu đạo của nữ giới (3 – 4 cm) ngắn hơn so với nam giới (18 – 20 cm). Không chỉ là tác nhân gây bệnh, còn là nguyên nhân khiến việc điều trị phức tạp hơn. Do vi khuẩn dễ dàng di chuyển đến nhiều vị trí khác nhau.

    2. Viêm đường tiết niệu cấp ở nữ do vệ sinh sai cách

    Vệ sinh vùng kín không đúng cách tạo điều kiện đưa đẩy vi khuẩn đến nhiều vị trí khác nhau. Vô tình khiến bệnh lây lan và phát triển nhanh hơn.

    Đồng thời, chị em có thói quen sử dụng dung dịch vệ sinh tạo mùi hương. Những loại có nhiều thành phần hóa học, chất tạo mùi,... làm mất cân bằng môi trường âm đạo, dẫn tới bệnh viêm đường tiết niệu.

    3. Do sử dụng băng vệ sinh

    Sử dụng băng vệ sinh ngày “đèn đỏ” được xem là tác nhân chính gây bệnh viêm đường tiết niệu. Bởi băng vệ sinh cùng vùng kín nữ tạo thành môi trường ẩm thấp cho vi khuẩn sinh sôi, phát triển.

    Viêm đường tiết niệu cấp ở nữ do sử dụng băng vệ sinh sai cách

    Viêm đường tiết niệu cấp ở nữ do sử dụng băng vệ sinh sai cách 

    4. Bị viêm đường tiết niệu nhiều lần do thời kỳ mãn kinh

    Nhiều nghiên cứu chứng minh, chị em thời kỳ mãn kinh có tỷ lệ mắc bệnh rất cao. Do nội tiết tố thay đổi, độ pH ở vùng kín thay đổi. Niệu đạo và đáy bàng quang mỏng hơn bình thường. Tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập dễ dàng.

    5. Quan hệ tình dục với người bệnh

    Nữ giới quan hệ tình dục với nam giới nhiễm bệnh cũng có thể là tác nhân khiến phái đẹp mắc viêm đường tiết niệu. Khi nam giới bị bệnh, vi khuẩn có thể xuất hiện ở tinh trùng, đi vào vùng kín và lây nhiễm bệnh dễ dàng.

    6. Nguyên nhân khác

    Ngoài ra, viêm đường tiết niệu dưới do một số tác nhân khác:

    • Sức đề kháng yếu, hệ miễn dịch kém
    • Bệnh nhân từng mắc bệnh nền khác liên quan tới hệ thống tiết niệu như sỏi thận, sỏi bàng quang, viêm túi bàng quang,... 
    • Nữ giới mắc bệnh tiểu đường
    • Nữ giới trong quá trình sử dụng một số loại thuốc ức chế vi khuẩn.
    • Nữ giới vừa mới thực hiện thủ thuật nội soi bàng quang hay mới tán sỏi nội soi qua da
    • Người mắc bệnh trào ngược bàng quang, niệu đạo

    Nắm rõ các nguyên nhân gây bệnh viêm đường tiết niệu ở nữ, giúp chị em chủ động trong việc phòng tránh kịp thời, không để bệnh chuyển biến nặng. 

    Triệu chứng viêm đường tiết niệu cấp ở nữ

    Viêm đường tiết niệu cấp ở nữ giới triệu chứng không quá rõ ràng, dễ bị nhầm lẫn với nhiều căn bệnh khác. Tuy nhiên, chị em nên thường xuyên theo dõi, quan sát để thấy sự thay đổi bất thường của cơ thể:

    Tiểu buốt, tiểu rắt- Triệu chứng nhận biết viêm đường tiết niệu cấp (Hình ảnh minh họa)

    Tiểu buốt, tiểu rắt- Triệu chứng nhận biết viêm đường tiết niệu cấp (Hình ảnh minh họa) 

    • Mỏi tiểu, đặc biệt ban đêm, bụng dưới bí bách, đau tức, đặc biệt khi đi vệ sinh
    • Tiểu rắt, tiểu buốt, nóng rát khi tiểu, tiểu ra máu. Nước tiểu có màu lạ, vùng đục, sẫm màu
    • Lượng nước tiểu ra ít mỗi lần đi tiểu
    • Có trường hợp chị em đau dữ dội bụng dưới, đau thắt lưng do ổ viêm nhiễm trùng ở đường tiết niệu. Trường hợp nặng cảm thấy ớn lạnh, sốt cao, toàn thân đau nhức, mệt mỏi
    • Cảm giác đau nhức khi quan hệ tình dục
    • Khí hư ra nhiều bất thường với màu sắc, mùi, lượng khác nhau
    • Vùng niệu đạo sưng tấy, đỏ rát, có thể quan sát bằng mắt thường khi nhìn qua gương.

    Nhận biết các triệu chứng viêm đường tiết niệu càng sớm càng tốt giúp chị em chủ động trong việc điều trị kịp thời. Tránh để bệnh nặng chuyển sang mãn tính, gây nguy hiểm tính mạng. 

    Viêm đường tiết niệu cấp ở nữ có nguy hiểm không?

    Viêm đường tiết niệu cấp ở nữ giới có nguy hiểm không được nhiều chị em băn khoăn, cần lời giải đáp. Theo bác sĩ chuyên khoa, nếu tình trạng nhiễm trùng không được điều trị sớm sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng chức năng hệ tiết niệu và sức khỏe phái đẹp. Cụ thể:

    • Nhiễm trùng thận: Thận bị nhiễm trùng không thể đào thải và loại bỏ độc tố trong máu. Thậm chí thận có thể phá hủy hoàn toàn và mất chức năng hoạt động. Bệnh nhân phải chạy thận nhân tạo.
    • Nhiễm trùng máu: Vi khuẩn từ thành mạch của hệ tiết niệu tấn công vào đường máu, dẫn tới nhiễm trùng máu. Biến chứng này có thể khiến người bệnh tử vong.
    • Đời sống tình dục ảnh hưởng: Chị em cảm thấy đau rát, khó chịu khi quan hệ tình dục. Nếu bệnh kéo dài, đường tiết niệu sẽ bị hẹp, giảm khoái cảm tình dục
    • Gây bệnh viêm nhiễm khác: Vi khuẩn đường tiết niệu lây lan đến bộ phận khác và gây viêm nhiễm: Viêm tử cung, viêm âm đạo, viêm buồng trứng,... Khiến nữ giới bị vô sinh – hiếm muộn.
    • Ảnh hưởng thai nhi: Mang thai bị nhiễm trùng hệ tiết niệu, chị em nên thận trọng. Bởi tình trạng này có thể dẫn tới một số vấn đề như sinh non, trẻ sơ sinh bị thiếu cân.

    Như vậy, viêm đường tiết niệu là bệnh lý tiềm ẩn nhiều biến chứng nguy hiểm, phái đẹp tuyệt đối không nên chủ quan. Khi có triệu chứng nghi ngờ, chị em nên chủ động đi thăm khám bác sĩ để nhận được phương pháp điều trị tích cực. 

    Người bị viêm đường tiết niệu nên ăn gì?

    Viêm đường tiết niệu cấp ở nữ giới nên ăn gì? Có thể nói, chế độ ăn uống ảnh hưởng trực tiếp đến tình trạng viêm đường tiết niệu. Do đó, người bệnh cần nắm được những thực phẩm tự nhiên dễ kiếm sau đây giúp phòng ngừa bệnh hiệu quả. 

    1. Sữa chua

    Trong sữa chua chứa sinh vật Probiotics – đây là vi sinh vật có lợi. Vi sinh vật có lợi sẽ cải thiện sức khỏe tổng thể và tiêu hóa, hỗ trợ xử lý chất thải, giảm khả năng phát triển sỏi thận.

    Ăn sữa chua có lợi cho người bị viêm đường tiết niệu

    Ăn sữa chua có lợi cho người bị viêm đường tiết niệu

    2. Tỏi

    Tỏi có tác dụng chữa bệnh nhiễm khuẩn đường tiết niệu. Tỏi chứa thành phần hóa học gọi là allicin. Tác dụng: Chống viêm, chống nấm, kháng khuẩn. 

    Cách thực hiện: Để ngăn ngừa nhiễm khuẩn đường tiết niệu, bệnh nhân nên ăn 3 – 4 tép tỏi mỗi ngày.

    3. Vitamin C

    Cam, quýt, ớt chuông, đu đủ, bông cải xanh,... Những thực phẩm này giàu vitamin C, có lợi cho bệnh nhân nhiễm trùng đường tiết niệu vì làm tăng nồng độ axit trong thận, khiến vi khuẩn không thể phát triển.

    4. Trà xanh

    Nhiều nghiên cứu chỉ ra, hoạt chất kháng khuẩn của Catechins EGCG trong trà xanh trên vi khuẩn E.coli. Vì vậy, khi nhiễm khuẩn đường tiết niệu, chị em nên uống trà xanh mỗi ngày, ngăn chặn sự phát triển của bệnh.

    5. Viêm đường tiết niệu cấp ăn gì? Lô hội

    Lô hội có thể loại bỏ độc tố ra khỏi cơ thể thông qua cơ chế làm sạch. Chị em nên uống nước lô hội 2 lần/ngày giúp trị nhiễm trùng đường tiểu.

    6. Củ nghệ

    Nghệ chứa thành phần curcumin – chống vi khuẩn, chống viêm, chống nấm, ức chế sự phát triển và lây lan của vi khuẩn. 

    Cách thực hiện: Dùng bột nghệ với sữa để uống mỗi ngày giúp ích cho việc điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu.

    7. Uống nước ép nam việt quất

    Nam việt quất là loại quả chứa proanthocyanidins – với đặc tính kháng sinh sẽ ngăn chặn vi khuẩn E.coli vượt qua “bức tường” niệu đạo. 

    Cách thực hiện: Uống ½ ly nước ép nguyên chất nam việt quất mỗi ngày.

    8. Quả dứa

    Nhiễm trùng đường tiểu thay vì uống kháng sinh, chị em có thể ăn dứa hoặc dùng nước ép dứa mỗi ngày. Dứa chứa chất bromelain, một loại enzyme chống viêm, nhiễm trùng,...

    Kết luận: Như vậy, đối với bệnh viêm đường tiết niệu, chị em có thể sử dụng các thực phẩm trên đây giúp hỗ trợ giảm triệu chứng bệnh. Tuy nhiên, nên lắng nghe lời khuyên và sự tư vấn của bác sĩ trước khi sử dụng. 

    Trị viêm đường tiết niệu cấp bằng thủ thuật ngoại khoa

    Cách chữa viêm đường tiết niệu cấp ở nữ giới bằng thủ thuật ngoại khoa nhận được nhiều phản hồi tích cực từ phía bệnh nhân. Hoặc trường hợp sử dụng phương pháp nội khoa không mang lại tác dụng. 

    Hiện nay, Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng (số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội) áp dụng kỹ thuật: Đông – Tây y kết hợp vật lý trị liệu (sóng hồng ngoại, sóng ngắn) để điều trị bệnh viêm đường tiết niệu.

    Phương pháp đông tây y (Hình ảnh minh họa)

    Phương pháp đông tây y (Hình ảnh minh họa)

    Ưu điểm:

    • Tiêu diệt tận gốc mầm bệnh gây hại
    • Không ảnh hưởng sức khỏe sinh sản
    • Không ảnh hưởng tế bào lành tính xung quanh
    • Tỷ lệ biến chứng và tái phát thấp
    • Thuốc đông y thanh lọc, tiêu viêm, điều hòa nội tiết tố nữ, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y,...

    Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết viêm đường tiết niệu cấp ở nữ giới là gì? Cách điều trị nào hiệu quả? Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được bác sĩ chuyên khoa giải đáp miễn phí. 

    Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999

    "Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"

    Đặt hẹn trực tuyến
    Ts. Bs CKII Trịnh Tùng
    Ts. Bs CKII Trịnh Tùng Chuyên khoa Ngoại khoa
    • Nguyên trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh Pôn
    • Nguyên PGĐ bệnh viện Y Học Cổ Truyền TW
    • Có hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh Hậu Môn Trực Tràng
    7920 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    Bác sĩ CKI Đỗ Quang Thế
    BS CKI Đỗ Quang Thế Chuyên khoa ngoại tiết niệu
    • Top 5 bác sĩ khoa Ngoại xuất sắc năm 2019, năm 2020.
    • Nguyên Trưởng khoa tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô.
    8550 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    Bác sĩ CKI Giao Thị Kim Vân
    BS CKI Kim Vân Chuyên khoa Sản phụ khoa
    • Bác sĩ Sản phụ khoa cấp I - Đại học Y Hà Nội.
    • Bác sĩ từng công tác tại các bệnh viện lớn tại Hà Nội.
    7920 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    ;