Bệnh giang mai ở nữ và cách chữa dứt điểm

Điểm trung bình: 4.8/5
Bài viết có ích: 948 lượt bình chọn
Mục lục chính [Ẩn]

    Bệnh giang mai ở nữ không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm, đe dọa nghiêm trọng sức khỏe sinh sản. Bệnh giang mai khiến phái đẹp vô sinh – hiếm muộn, có trường hợp dẫn tới tử vong. Để có thêm kiến thức phòng, chữa bệnh giang mai hiệu quả, mời chị em theo dõi bài viết dưới đây. 

    Bệnh giang mai ở nữ là gì?

    Bệnh lý giang mai hình thành do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra. Xoắn khuẩn giang mai có tốc độ phát triển vô cùng nhanh dưới nhiều hình thức.

    Bệnh giang mai mồng gà được đánh giá là bệnh xã hội vô cùng nguy hiểm, chỉ đứng sau HIV/AID. Vì vậy, người bệnh tuyệt đối không nên chủ quan.

    Bệnh giang mai ở nữ giới dễ xuất hiện, dễ lây nhiễm, khó điều trị bởi cấu trúc bộ phận sinh dục nữ phức tạp. 

    Bệnh giang mai và hình ảnh

    Bệnh giang mai và hình ảnh

    Xoắn khuẩn giang mai không được phát hiện sớm sẽ khó khăn để điều trị khỏi hoàn toàn. Bệnh không được chữa trị kịp thời sẽ biến chứng đến cơ quan khác trong cơ thể, ảnh hưởng hệ thần kinh, hệ thống xương khớp, thậm chí tính mạng đàn bà.

    Tại sao bị bệnh giang mai?

    Như đã nói ở trên, nguyên nhân bị bệnh giang mai không phải ngẫu nhiên mà có. Đây là bệnh lây truyền qua đường tình dục (STD) nguyên nhân chính do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra. 

    Bệnh giang mai ủ bệnh bao lâu?

    Tương tự nam giới, thời gian ủ bệnh của giang mai có thể kéo dài 3 – 90 ngày. Giai đoạn này, người bệnh có thể không có bất kỳ triệu chứng gì nhưng vẫn có khả năng lây nhiễm cho người khác.

    Trung bình thời gian ủ bệnh giang mai khoảng 3 tuần. Các triệu chứng bệnh giang mai slideshare rõ nhất sau 2 – 4 tuần phơi nhiễm xoắn khuẩn. 

    Bệnh giang mai biểu hiện qua các giai đoạn

    Bệnh giang mai dấu hiệu ở nam và nữ giới có sự khác biệt rõ rệt. Thông thường, triệu chứng bệnh giang mai ở nữ mờ nhạt hơn so với nam giới. Vì vậy, nữ giới thường bỏ qua triệu chứng đầu tiên khi mang bệnh, khiến bệnh trở nặng. 

    1. Bệnh giang mai có biểu hiện như thế nào ở giai đoạn nguyên phát

    Biểu hiện bệnh giang mai giai đoạn 1 sẽ xuất hiện sau khoảng 3 – 4 tuần kể từ khi lây nhiễm. 

    • Bệnh giang mai thời kỳ đầu (giai đoạn đầu) xuất hiện vết trợt loét trên da, vết trợt hình tròn hoặc hình bầu dục.
    • Vết trợt màu hồng, không mủ, không đau, kích thước bằng hạt ngô, đôi khi bằng hạt đỗ. Vết trợt còn gọi là “săng giang mai”.
    • Săng giang mai cứng, khi sờ vào người bệnh có cảm giác trơn tuột
    • Phát hiện bệnh giang mai qua vị trí xuất hiện vết săng giang mai: Xung quanh bộ phận sinh dục, âm hộ, môi lớn, môi bé, lưỡi, miệng, cổ họng.
    • Có trường hợp con gái, săng giang mai tấn công sâu âm đạo hoặc cổ tử cung. Bệnh nhân gặp nốt hạch sưng to ở bẹn, nách, cổ.
    • Săng giang mai thường biến mất sau 1 tuần đến 1 tháng, sau đó bệnh chuyển đến giai đoạn phức tạp.

    2. Bệnh giang mai có biểu hiện gì ở giai đoạn 2

    Bệnh giang mai thời kỳ 2, xoắn khuẩn xâm nhập hệ tuần hoàn máu. Sau vài tháng, chúng đi theo mạch máu gây tổn thương khắp cơ thể. 

    • Bệnh giang mai giai đoạn 2, cổ họng nữ giới đỏ bất thường, không đau, giọng khàn, rụng nhiều tóc,...
    • Nốt ban đỏ xuất hiện dày đặc trên bề mặt da phái nữ
    • Nốt ban tập trung ở vùng bẹn, mạn sườn, lưng, bụng, lòng bàn tay, bàn chân phụ nữ.
    • Không ngứa, không đau nên dễ nhầm lẫn với bệnh viêm nhiễm khác như dị ứng, viêm da cơ địa,...

    3. Nữ bệnh giang mai ở giai đoạn tiềm ẩn

    Bệnh giang mai ở nữ giới giai đoạn 2 không được điều trị sẽ chuyển sang giai đoạn tiềm ẩn. Tuy nhiên, không phải trường hợp nào cũng trải qua giai đoạn này.  

    • Giai đoạn tiềm ẩn, xoắn khuẩn tiếp tục tấn công mạnh mẽ cơ quan trong cơ thể, đặc biệt vùng sinh dục, não bộ, nội tạng phái yếu. 

    Bệnh giang mai giai đoạn tiềm ẩn

    Bệnh giang mai giai đoạn tiềm ẩn

    4. Triệu chứng bệnh giang mai như thế nào- Giai đoạn cuối

    Bệnh giang mai giai đoạn cuối bùng phát mạnh mẽ, phá hủy tất cả cơ quan bộ phận trong cơ thể bệnh nhân. Giai đoạn này, thời gian ủ bệnh có thể kéo dài 20 năm. 

    • Suy giảm thị lực, suy giảm trí nhớ
    • Gặp vấn đề về hệ vận động, tê cơ, tê liệt tứ chi
    • Tổn thương động mạch chủ, nguy cơ đột quỵ,...

    Giai đoạn cuối gây ra tổn thương nghiêm trọng cho bệnh nhân: Tổn thương não bộ, hệ thần kinh, mắt, hệ tim mạch, hệ vận động, cơ quan nội tạng,... 

    Bệnh giang mai có ngứa không?

    Tìm hiểu về bệnh giang mai ở nữ giới có nhiều chị em thắc mắc không biết căn bệnh này có ngứa không? Thông thường, bệnh nhân không có cảm giác ngứa hay đau rát ở khu vực da bị tổn thương. 

    Như vậy, bất cứ nốt viêm hay phát ban đỏ thì bệnh nhân cũng không cảm thấy khó chịu. 

    Đặc điểm này tương đối giống với bệnh xã hội sùi mào gà. Đây là lý do vì sao chỉ đến khi bệnh phát triển nặng, diễn biến phức tạp thì bệnh nhân mới phát hiện. Lúc này, việc điều trị khó khăn, không đem lại hiệu quả cao. 

    Bệnh giang mai có lây không? Lây qua đường nào?

    Tương tự nam giới, bệnh giang mai nữ giới khả năng lây nhiễm cực kỳ cao. Thuộc nhóm bệnh xã hội nguy hiểm nên bệnh giang mai và lậu ở nữ giới lây lan chủ yếu qua những con đường sau:

    1. Quan hệ tình dục không an toàn

    Hơn 90% trường hợp nữ giới mắc bệnh giang mai do quan hệ tình dục không an toàn. Cụ thể: Bệnh giang mai quan hệ ttình dục với nhiều bạn tình, quan hệ không sử dụng biện pháp bảo vệ hoặc quan hệ qua đường hậu môn, đường miệng,... 

    Bệnh giang mai lây qua quan hệ tình dục không an toàn

    Bệnh giang mai lây qua quan hệ tình dục không an toàn

    2. Lây nhiễm qua vết thương hở và đường máu

    Xoắn khuẩn giang mai tồn tại trong huyết thanh, máu, dịch nhầy,... Khi tiếp xúc với vết thương trên da hay niêm mạc của người bệnh thì xoắn khuẩn tại vị trí này có cơ hội xâm nhập và gây bệnh.

    3. Bệnh giang mai lây từ mẹ sang con

    Trước và trong quá trình mang thai, nếu người mẹ mắc bệnh giang mai bệnh lậu không điều trị kịp thời sẽ dẫn tới nguy cơ thai nhi mắc bệnh. 

    Đồng thời, sử dụng chung kim tiêm với người khác cũng có nguy cơ tiềm ẩn mắc bệnh giang mai lậu.

    Bệnh giang mai nguy hiểm như thế nào?

    Bệnh giang mai tiềm ẩn nhiều nguy hiểm, không được điều trị kịp thời có thể dẫn tới biến chứng khó lường!

    1. Giang mai thần kinh

    Bệnh giang mai đáng sợ: Gây rụng tóc, gây ra các hiện tượng ảo giác, suy giảm thị lực, giảm trí nhớ, động kinh, bại liệt, viêm màng não, thoái hóa não,...

    90% trường hợp bệnh nhân giang mai bị rối loạn cảm giác, đau nhói dữ dội, đau toàn thân kéo dài dẫn tới bại liệt.

    2. Phá hủy cơ quan nội tạng

    Xoắn khuẩn giang mai tấn công ngũ tạng bệnh nhân, hủy hoại nghiêm trọng cơ quan này. Dẫn tới biến chứng tim, dạ dày, phổi, đe dọa tính mạng con người. 

    3. Nguy cơ vô sinh – hiếm muộn

    Giang mai không điều trị kịp thời, xoắn khuẩn tấn công, phá hủy bộ phận sinh dục nữ. Nguy cơ ung thư cổ tử cung, ung thư buồng trứng,... 

    Đối với thai phụ, nguy cơ sinh non, thai lưu, thai ngoài tử cung, sảy thai,... Trẻ sơ sinh có thể bị viêm màng não, mù lòa bẩm sinh, nguy cơ tử vong. 

    Người có bệnh giang mai không được chữa trị và điều trị kịp thời, dễ gây biến chứng vô sinh- Hiếm muộn

    Người có bệnh giang mai không được chữa trị và điều trị kịp thời, dễ gây biến chứng vô sinh- Hiếm muộn

    4. Giang mai tim mạch

    Biến chứng tim mạch: Viêm động mạch chủ, tắc nghẽn động mạch chủ, phình mạch, u động mạch chủ,... nguy cơ đột quỵ.

    Có thể nói, biến chứng bệnh giang mai ở phụ nữ không thể lường hết. Vì vậy, chị em nên nâng cao ý thức phòng ngừa hiệu quả. Trường hợp phát hiện bệnh, nhanh chóng đi thăm khám càng sớm càng tốt. 

    Bệnh giang mai có tái phát không?

    Bệnh giang mai ở nữ giới hoàn toàn có thể tái phát. Vì đây là căn bệnh xã hội nguy hiểm, có thời gian ủ bệnh khá dài. Khi bùng phát bệnh, nếu không kịp thời phát hiện việc điều trị mất khá nhiều thời gian, bệnh tái lại nhiều lần. 

    Bệnh giang mai có chữa được không?

    Theo bác sĩ chuyên khoa, giang mai bệnh xã hội ở đàn bà hoàn toàn có thể điều trị triệt để nếu phát hiện sớm và có phác đồ phù hợp. Trong điều kiện tổn thương giang mai chưa ăn sâu và phá hủy lục phủ ngũ tạng, hệ tim mạch, hệ thần kinh,... 

    Bài thuốc đông y chữa bệnh giang mai

    Bệnh giang mai ở nữ giới điều trị bằng đông y được nhiều người lựa chọn. Vì vậy, người bệnh nên dùng phổ thục linh hoặc khiên ngưu sắc uống. Tác dụng chính là khử nhiệt, giải độc,... 

    Thuốc đông y điều trị giang mai (Hình ảnh minh họa)

    Thuốc đông y điều trị giang mai (Hình ảnh minh họa)

    Bài thuốc 1.

    Nguyên liệu:

    • Thổ phục linh 11g
    • Phòng phong, kim ngân hoa, xuyên khung, đại hoàng, mộc thông: Mỗi loại 4g

    Cách thực hiện:

    • Cho tất cả dược liệu vào nồi, sau đó đổ vào 800ml rồi đun sôi, sắc còn 500ml thì tắt bếp
    • Người bệnh uống thuốc 3 – 4 lần trong ngày. 

    Bài thuốc 2.

    Nguyên liệu: 

    • Thổ phục linh, nhẫn đông đằng: Mỗi loại 30g
    • Đại hoàng, khương hoạt: Mỗi loại 9g
    • Cam thảo 3g
    • Tiền hồ 6g
    • Bạc hà 4.5g

    Cách thực hiện:

    • Sắc thổ phục linh và nhẫn đông đằng với 600ml nước
    • Sau khi đun sôi, chỉ còn 400ml thì cho thêm cam thảo, tiền hồ, bạc hà và khương hoạt vào sắc cùng
    • Đun tới khi trong nồi chỉ còn 200ml nước thì cho đại hoàng vào. 3 phút sau chắt ra bát.

    Khuyến cáo: Lựa chọn thuốc đông y chữa giang mai thì bài thuốc này không tốn chi phí. Dược liệu xuất phát từ tự nhiên. Tuy nhiên, trên thực tế, vẫn còn tồn tại những hạn chế: 

    • Có thể thầy thuốc đông y chưa được cấp chứng chỉ hành nghề và kinh nghiệm, chuyên môn chưa sâu rộng.
    • Các bài thuốc đông y chưa được kiểm chứng về độ an toàn và hiệu quả. Vì vậy, khó tránh khỏi cảnh tiền mất tật mang
    • Bài thuốc đông y chỉ hỗ trợ điều trị giang mai giai đoạn chớm nở, khó tác động sâu tới mầm mống gây bệnh.

    Bệnh giang mai nên uống thuốc gì?

    Bệnh giang mai ở nữ giới uống thuốc gì? Liều lượng dùng thuốc ra sao? Thực tế, đối với từng giai đoạn của bệnh, sẽ có chỉ định điều trị khác nhau. 

    Thuốc bôi bệnh giang mai sùi mào gà (Hình ảnh minh họa)

    Thuốc bôi bệnh giang mai sùi mào gà (Hình ảnh minh họa)

    Giang mai giai đoạn đầu, việc dùng thuốc như sau:

    • Thuốc bôi tại chỗ: Xanh methylen 2%
    • Toàn thân: Tiêm mông 1 liều duy nhất benzathin Penicilin G.

    Giang mai muộn, việc dùng thuốc như sau:

    • Benzathin Penicilin: Tiêm mông 2,4 triệu đơn vị mỗi tuần, tổng liều: 4 lần; mỗi lần cách nhau một tuần.

    Điều trị bệnh giang mai bẩm sinh:

    • Đối với trẻ dưới 2 tuổi: Tiêm bắp liều duy nhất Benzathin penicilin G 50 triệu đơn vị/ kg cân nặng. Hoặc benzyl penicilin G 50 triệu đơn vị/ kg cân nặng.
    • Đối với trẻ trên 2 tuổi: Benzyl penicilin G 20-30 triệu đơn vị/ kg/ ngày, tiêm tĩnh mạch, tiêm bắp chia 2 lần, trong 14 ngày.

    Kết luận: Sử dụng thuốc tây y chỉ có thể hạn chế sự phát triển của bệnh, hoàn toàn không thể cải thiện được tổn thương lậu và bệnh giang mai gây ra.

    Hầu hết thuốc tây y đều để lại tác dụng phụ. Vì vậy, bệnh nhân tuyệt đối không tự ý sử dụng thuốc hoặc ngừng thuốc khi chưa có chỉ định của bác sĩ. 

    Bệnh giang mai cần xét nghiệm gì?

    Tương tự nam giới, bệnh giang mai ở nữ giới có 2 phương pháp xét nghiệm chính: Soi mẫu bệnh phẩm trên kính hiển vi và xét nghiệm máu. Tuy nhiên, soi mẫu bệnh phẩm không phổ biến, bệnh nhân chủ yếu được chẩn đoán giang mai qua kết quả xét nghiệm máu.

    1. Phương pháp soi trên kính hiển vi

    Bác sĩ tiến hành lấy vết loét ngoài da để soi trên kính hiển vi có nền đen, tìm kiếm xoắn khuẩn giang mai. Phương pháp này chỉ áp dụng với bệnh nhân bị bệnh giang mai giai đoạn 1.

    2. Phương pháp xét nghiệm máu

    Giai đoạn 1 bệnh giang mai biến mất, bệnh nhân bước vào giai đoạn 2 và giai đoạn tiềm ẩn,... cần tiến hành xét nghiệm máu để chẩn đoán. 

    Bệnh giang mai xét nghiệm máu

    Bệnh giang mai xét nghiệm máu

    • Nếu RPR âm tính, bệnh nhân không bị giang mai
    • Nếu RPR dương tính, bác sĩ tiến hành kiểm tra tiếp chỉ số TPHA.

    3. Phương pháp xét nghiệm dịch não tủy

    Nghi ngờ giang mai giai đoạn cuối, khi giang mai xâm nhập hệ thần kinh trung ương, dẫn tới triệu chứng nghiêm trọng,... tiến hành xét nghiệm dịch não tùy để chẩn đoán giang mai.

    Bệnh giang mai khám ở đâu?

    Hiện nay, có rất nhiều cơ sở y tế, trung tâm xét nghiệm, kiểm tra, thăm khám, điều trị bệnh giang mai ở nữ giới. Tuy nhiên, không phải địa chỉ nào cũng an toàn, uy tín, chất lượng. Có thể nói, địa chỉ nào tốt và giá thành phù hợp là vấn đề nhiều bệnh nhân quan tâm.

    Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng (số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội) được nhiều bệnh nhân đánh giá là địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín, chất lượng Hà Nội. 

    Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng chẩn đoán và điều trị bệnh giang mai hiệu quả

    Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng chẩn đoán và điều trị bệnh giang mai hiệu quả

    Phòng khám có trang thiết bị kỹ thuật y tế hiện đại, tân tiến. Đội ngũ y bác sĩ chuyên khoa nhiều năm kinh nghiệm. Đến Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng, bệnh nhân được tận hưởng chất lượng dịch vụ tốt nhất, thủ tục nhanh gọn, kết quả xét nghiệm bệnh giang mai nhanh chóng, phác đồ điều trị hiệu quả.

    Phương pháp điều trị giang mai: Đông – tây kết hợp vật lý trị liệu (sóng hồng ngoại, sóng ngắn).

    Ưu điểm:

    • Ức chế toàn bộ xoắn khuẩn giang mai, không cho chúng phát triển mạnh
    • Không ảnh hưởng sức khỏe sinh sản
    • Không ảnh hưởng tế bào lành tính lân cận
    • Thuốc đông y tăng cường sức đề kháng, thanh lọc, tiêu viêm, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y,... 

    Chữa bệnh giang mai hết bao nhiêu tiền?

    Tại Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng, chi phí khám bệnh xã hội chỉ còn 325.000 vnđ (giá gốc 650.000 vnđ).

    Ưu đãi khám bệnh lậu giang mai sùi mào gà, phát hiện hiện giang mai sớm

    Ưu đãi khám bệnh lậu giang mai sùi mào gà, phát hiện hiện giang mai sớm

    • Miễn phí 100.000 vnđ chi phí ban đầu
    • Giảm 50% phí thủ thuật
    • Miễn phí khám bệnh xã hội gồm 6 hạng mục: HIV, giang mai, lậu, xét nghiệm dịch tiết, tổng phân tích tế bào máu, tổng phân tích nước tiểu. 

    Ngoài ra, mức chi phí khám chữa bệnh giang mai ở nữ còn phụ thuộc các yếu tố sau: 

    • Phí thăm khám bác sĩ: Đây là khoản phí rất nhỏ, không đáng kể trong tổng chi phí trị giang mai
    • Phí xét nghiệm giang mai: Tùy thuộc từng giai đoạn phát triển của giang mai, bác sĩ tiến hành xét nghiệm tế bào lấy từ vết loét, sẩn giang mai, xét nghiệm máu,...
    • Chi phí chữa bệnh giang mai: Khoản phí này chiếm phần lớn tổng chi phí chữa giang mai.

    Bệnh giang mai nên ăn gì?

    Bác sĩ chuyên khoa cho biết, thực phẩm giàu vitamin A, B2, B6, C,... rất tốt cho bệnh nhân giang mai. Các loại vitamin này giúp tăng cường sức đề kháng, kìm hãm và suy yếu hoạt động của xoắn khuẩn giang mai. 

    • Thực phẩm chứa vitamin A

    Tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, làm giảm ảnh hưởng do khuẩn giang mai gây ra: Cà rốt, đu đủ, xoài chín, gấc, trứng, sữa, khoai lang, rau xanh,...

    Người bị giang mai nên ăn nhiều thực phẩm chứa vitamin A

    Nên ăn nhiều thực phẩm chứa vitamin A

    • Thực phẩm giàu vitamin B2

    Chứa nhiều trong ngũ cốc, rau xanh, gan, thịt, trứng, sữa,...

    • Thực phẩm giàu vitamin B6

    Có nhiều trong khoai tây, đậu, cá trích, cam,... Rất tốt cho quá trình điều trị giang mai, phục hồi tổn thương nhanh chóng, tăng cường hệ miễn dịch,... 

    Bệnh giang mai kiêng ăn gì?

    Bên cạnh thực phẩm được khuyến cáo nên sử dụng trong điều trị bệnh giang mai ở nữ giới. Cũng còn rất nhiều thực phẩm bệnh nhân nên hạn chế dùng, góp phần giảm triệu chứng nặng thêm.

    Nữ giới bị giang mai nên kiêng ăn thực phẩm cay nóng

    Nên kiêng ăn thực phẩm cay nóng

    • Thực phẩm cay nóng: Ớt, tiêu, gừng, sả,...
    • Thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ, thức ăn nhanh: Gà rán, khoai tây chiên, xúc xích, thịt mỡ,... giảm chức năng bài tiết chất độc của gan, thận,... khiến xoắn khuẩn giang mai phát triển mạnh.
    • Chất kích thích: Thuốc lá, rượu, bia, thuốc phiện,... ảnh hưởng không chỉ bệnh nhân giang mai, còn ảnh hưởng cả người khỏe mạnh. Làm rối loạn hệ thần kinh, ảnh hưởng quá trình sản xuất chất kháng lại vi khuẩn.
    • Thực phẩm có hàm lượng chất béo cao: Thịt mỡ, đồ ăn ngọt,... 

    Như vậy, những thông tin về bệnh giang mai ở nữ giới giúp người bệnh hiểu rõ về căn bệnh xã hội nguy hiểm này. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được giải đáp miễn phí.  

    Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999

    "Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"

    Đặt hẹn trực tuyến
    Ts. Bs CKII Trịnh Tùng
    Ts. Bs CKII Trịnh Tùng Chuyên khoa Ngoại khoa
    • Nguyên trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh Pôn
    • Nguyên PGĐ bệnh viện Y Học Cổ Truyền TW
    • Có hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh Hậu Môn Trực Tràng
    7920 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    Bác sĩ CKI Đỗ Quang Thế
    BS CKI Đỗ Quang Thế Chuyên khoa ngoại tiết niệu
    • Top 5 bác sĩ khoa Ngoại xuất sắc năm 2019, năm 2020.
    • Nguyên Trưởng khoa tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô.
    8550 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    Bác sĩ CKI Giao Thị Kim Vân
    BS CKI Kim Vân Chuyên khoa Sản phụ khoa
    • Bác sĩ Sản phụ khoa cấp I - Đại học Y Hà Nội.
    • Bác sĩ từng công tác tại các bệnh viện lớn tại Hà Nội.
    7920 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    ;