Ts. Bác sĩ CK II Trịnh Tùng
Đặt lịch miễn phí
Muốn biết bệnh trĩ ngoại uống thuốc gì, ta phải nắm rõ về loại bệnh này. Thực tế, sử dụng thuốc trị bệnh trĩ ngoại chỉ phù hợp với bệnh nhân mắc bệnh giai đoạn đầu. Để giúp mọi người nhận biết phương thuốc phù hợp với mình, nội dung dưới đây là gợi ý 7 loại thuốc phổ biến nhất hiện nay.
Trước khi giải đáp bệnh trĩ ngoại uống thuốc gì, mọi người cần biết bệnh trĩ ngoại uống thuốc có khỏi không?
Thông thường, cơ chế gây ra bệnh trĩ là vùng hậu môn chịu áp lực lớn khi con người đại tiện. Dưới tác động của những áp lực này, các búi trĩ dần sa xuống và lòi ra bên ngoài hậu môn.
Bệnh trĩ ngoại uống thuốc có khỏi không còn phụ thuộc vào mức độ bệnh
Các triệu chứng điển hình của bệnh trĩ ngoại: Đại tiện ra máu, ngứa rát hậu môn, phân dính máu sau khi đại tiện,…
Thực tế, bệnh trĩ ngoại uống thuốc có khỏi không còn phụ thuộc nhiều yếu tố:
Trên đây là những yếu tố quyết định việc dùng thuốc đối với bệnh trĩ ngoại có hiệu quả. Thực tế, giải pháp tốt nhất là bệnh nhân chủ động thăm khám bác sĩ chuyên khoa để nhận liệu pháp thích hợp.
Bệnh trĩ ngoại uống thuốc gì? Dưới đây là 7 loại thuốc tây y được bệnh nhân truyền tai nhau áp dụng. Thuốc tây y có ưu điểm là giảm nhanh triệu chứng sau vài lần sử dụng, không mất nhiều thời gian dùng thuốc,…
Thuốc làm bền thành mạch: Nhóm thuốc flavonoid. Đây là loại thuốc được chứng minh có hiệu quả trong việc làm co giãn tĩnh mạch.
Thuốc bôi giảm bỏng rát, ngứa ngáy, khó chịu: Lidocain 2 - 5%, benzocain 5 - 20%...Tác dụng phụ của thuốc là gây ngứa và bỏng.
Thuốc bôi trĩ ngoại (Hình ảnh minh họa)
Thuốc bôi giảm chảy máu, co mạch: Ephedrin sulfat 0,1 - 0,125%,... Tuy nhiên, chống chỉ định dùng thuốc cho những người bị tăng huyết áp, tim mạch, phì đại tuyến tiền liệt, tiểu đường…
Thành phần: Đương quy, hoàng kỳ, đẳng sâm, cam thảo, ý dĩ,… Tác dụng của thuốc là giảm đau rát, giảm tiết dịch, khó chịu ở hậu môn, hỗ trợ co búi trĩ, làm bền thành mạch,… Đồng thời có khả năng chống chảy máu hiệu quả.
Chống chỉ định: Không dùng thuốc trị bệnh trĩ này cho người bị mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của bài thuốc, phụ nữ đang mang thai và cho con bú.
Thuốc Tottri
Cách sử dụng: Đối với thuốc dạng túi, mỗi ngày bệnh nhân nên uống 3 túi. Đối với thuốc ở dạng viên, bạn nên uống từ 2 đến 3 viên mỗi ngày.
Giá bán: Từ 130.000 đến 140.000/hộp.
Tương tự Tottri, thuốc chữa bệnh trĩ Safinar được chiết xuất từ thành phần tự nhiên: Cao hòe giác, cao chỉ xác, cao địa du, cao đương quy,…
Tác dụng: Thanh nhiệt, giải độc, tăng tính đàn hồi của mạch máu, chống khuẩn, chống viêm, cải thiện đại tiện ra máu,…
Thuốc trị bệnh trĩ safinar
Không sử dụng cho các đối tượng sau: Phụ nữ đang mang thai, trẻ em dưới 8 tháng tuổi, người mẫn cảm thành phần của thuốc, người dị ứng với thuốc Safinar,…
Cách sử dụng: Mỗi ngày uống 3 lần, mỗi lần dùng 3 viên. Để mang lại hiệu quả vượt trội, bệnh nhân nên kiên trì 1 – 2 tháng. Khi dùng thuốc, nên uống nhiều nước, từ 2 đến 2,5 lít nước.
Giá sản phẩm: Dao động từ 157.000 đồng đến 160.000 đồng/ hộp 3 vỉ x 10 viên.
Bệnh trĩ ngoại uống thuốc gì? Bệnh nhân có thể sử dụng An Trĩ Vương. Hỗ trợ điều trị đau rát, chảy máu, ngứa, khó chịu,… phòng ngừa biến chứng nứt hậu môn, sa trực tràng, tăng cường sức bền tĩnh mạch,…
Cách sử dụng thuốc: Đối với liều tấn công, nên uống 9 viên mỗi ngày, với liều duy trì, bạn nên uống từ 4 đến 6 viên/ngày.
Hỗ trợ điều trị bệnh trĩ An Trĩ Vương
Thực phẩm chức năng An Trĩ Vương phù hợp cho bệnh nhân trĩ ngoại độ 1, 2, 3. Sản phẩm không thích hợp cho trẻ nhỏ, phụ nữ đang có thai. Trước khi sử dụng thuốc, cần tham khảo ý kiến bác sĩ.
Giá bán: Sản phẩm dao động từ 185.000 đồng đến 200.000 đồng/hộp 30 viên.
Thuốc Bonivein được chiết xuất từ thảo dược tự nhiên lành tính và an toàn với cơ thể. Thuốc hỗ trợ giảm sưng, giảm phù, giảm cảm giác tê bì và nặng chân.
Bên cạnh đó, thuốc làm thuyên giảm triệu chứng sa búi trĩ, chảy máu búi trĩ, đau rát, ngứa hậu môn. Đồng thời thuyên giảm triệu chứng sa trực tràng, viêm nứt hậu môn,…
Thuốc điều trị bệnh trĩ Bonivein
Cách sử dụng thuốc: Đối với liều điều trị, bệnh nhân mỗi lần uống từ 2 đến 3 viên, mỗi ngày uống 2 lần sau bữa ăn khoảng 30 phút. Đối với liều duy trì, mỗi lần bạn sử dụng từ 1 đến 2 viên, ngày uống 2 lần.
Giá bán: Từ 230.000 đồng đến 245.000 đồng.
Bệnh trĩ ngoại uống thuốc gì? Có thể sử dụng thực phẩm chức năng Qee Tree. Sản phẩm có thành phần chiết xuất từ tự nhiên: Cao diếp cá, chiết xuất từ hoa hòe, cao rẻ quạt,…
Qee Tree có tác dụng: Tăng cường độ bền thành mạch, chống táo bón, nhuận tràng. Từ đó ngăn ngừa viêm nhiễm hiệu quả.
Thực phẩm chức năng trị bệnh trĩ Qee Tree
Cách sử dụng: Mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần sử dụng 1 viên. Bạn nên uống trước bữa ăn khoảng 1 giờ hoặc sau bữa ăn từ 1 đến 2 giờ.
Giá bán sản phẩm: Từ 100.000 đồng đến 120.000 đồng/hộp 60 viên.
Khuyến cáo: Hầu hết thuốc tây y đều để lại tác dụng phụ không mong muốn. Chính vì vậy, trước khi sử dụng bệnh nhân cần lắng nghe tư vấn của bác sĩ chuyên khoa, dược sĩ có chuyên môn. Tuyệt đối không ngừng thuốc hoặc tự ý mua thuốc không rõ nguồn gốc.
Như vậy, bệnh trĩ ngoại uống thuốc gì đã có câu trả lời. Thêm nữa, phương pháp này chỉ áp dụng cho trường hợp bệnh mức độ nhẹ. Trường hợp bệnh trĩ nặng, bệnh nhân cần đi thăm khám bác sĩ tại địa chỉ y tế uy tín, chất lượng.
Nếu đang ở Hà Nội, bệnh nhân hãy đến Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng (số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội). Đây là cơ sở nổi tiếng trong điều trị bệnh trĩ hiệu quả theo phương pháp ngoại khoa: Đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II.
Phương pháp HCPT điều trị trĩ ngoại hiệu quả
Ưu điểm:
Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết bệnh trĩ ngoại uống thuốc gì, uống thuốc có tốt không, phương pháp nào điều trị hiệu quả và triệt để? Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được giải đáp miễn phí.
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999
"Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"