Cảnh báo nguy hiểm khi đại tiện ra máu!

Điểm trung bình: 4.8/5
Bài viết có ích: 957 lượt bình chọn
Mục lục chính [Ẩn]

    Đại tiện ra máu có thể là dấu hiệu cảnh báo các bệnh lý nguy hiểm trong hệ tiêu hoá ở người như xuất huyết tiêu hoá, viêm dạ dày, ung thư… những bệnh lý này đều gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ, tinh thần chất lượng cuộc sống khi mắc phải. 

    Đại tiện ra máu là gì? 

    Đại tiện ra máu là tình trạng phần khi thải ra bên ngoài có lẫn máu, hoặc cũng có thể máu chảy nhiều hơn thành từng giọt trong khi đi đại tiện. Tuỳ vào nguyên nhân gây bệnh mà máu ở trong phân cũng có những biểu hiện khác nhau. 

     Hình ảnh đại tiện ra máu

     Hình ảnh đại tiện ra máu

    Thông thường đi ngoài ra máu là do bị táo bón, sau một khoảng thời gian có thể tự khỏi chỉ cần chú ý ăn nhiều rau xanh, uống nhiều nước sẽ không thấy xuất  hiện nữa. Tuy nhiên cũng có những trường hợp đi ỉa ra máu là dấu hiệu cảnh báo một số bệnh lý nguy hiểm ở đường tiêu hoá, không thể chủ quan.

    Nguyên nhân đi đại tiện ra máu biểu hiện của bệnh gì?

    Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng đi vệ đại tiện ra máu ở người, thông thường đó đều là những biểu hiện một số bệnh lý ở phía bên trong cơ thể như là: 

    Xuất huyết đường tiêu hoá

    Xuất huyết tiêu hóa là tình trạng rối loạn đường tiêu hóa có thể gây ra hiện tượng đi ngoài ra máu. Có thể thấy trong phân hoặc các chất nôn, nhưng đôi khi máu có thể xuất hiện dưới dạng phân có màu hắc ín hoặc màu đen.

    Mức độ chảy máu có thể gây ảnh hưởng đến tính mạng của người bệnh. Trong trường hợp xuất huyết cấp tính, người bệnh cần được điều trị cấp cứu để tránh các rủi ro nghiêm trọng.

    Các triệu chứng của bệnh xuất huyết tiêu hóa bao gồm:

    • Nôn ra máu, chất nôn có màu nâu hoặc đỏ sẫm như bã cà phê
    • Phân đen, có màu như hắc ín
    • Chảy máu từ trực tràng, thường là trong khi đi đại tiện
    • Đại tiện ra máu xuất huyết

    Để nhận biết có bị mắc bệnh xuất huyết tiêu hóa hay không, các bác sĩ có thể thực hiện kiểm tra sức khỏe tổng thể và tiến hành các xét nghiệm liên quan như

    • Xét nghiệm máu
    • Xét nghiệm phân
    • Nội soi dạ dày
    • Nội soi đại tràng
    • Chụp mạch máu

    Nếu tình trạng đi ngoài ra máu nghiêm trọng, bác sĩ có thể đề nghị các xét nghiệm không xâm lấn để xác định vị trí chảy máu và có biện pháp xử lý phù hợp.

    Phục hồi sự ổn định ở đường thở và truyền máu là các biện pháp điều trị nếu cần thiết. Ở bệnh nhân nghiêm diễn tiến nặng có thể thực hiện phẫu thuật điều trị.

    Viêm đại trực tràng 

    Khi bị viêm loét đại trực tràng sẽ xuất hiện triệu chứng đi đại tiện ra máu cục nhưng lượng máu không đáng kể. Khi bệnh ở giai đoạn đầu, người bệnh thường cảm thấy mót rặn, đi ngoài tiêu chảy nhiều lần kèm theo đó là chất nhầy lẫn máu,… Nếu không chữa trị kịp thời và đúng cách có thể gây biến chứng hẹp đại tràng, áp xe hậu môn, viêm da mủ hoại thư,… nguy hiểm cho tính mạng người bệnh.

    Bệnh trĩ

    Bệnh trĩ là một trong nguyên nhân phổ biến gây ra tình trạng đi ngoài ra máu trong đó đại tiện ra máu sau cắt trĩ. Người mắc bệnh trĩ có thể xuất hiện những cơn đau, ngứa ngáy ở khu vực hậu môn và có máu dính trên phân hoặc giấy vệ sinh, đi đại tiện ra máu ở cuối bãi 

    Bệnh trĩ

    Bệnh trĩ

    Bệnh trĩ ở mức độ nhẹ có thể cải thiện tại nhà bằng cách tăng cường chất xơ trong chế độ ăn uống, uống nhiều nước và thường xuyên vận động cơ thể.

    Tuy nhiên nếu bệnh nhân bị trĩ có biểu hiện đi ngoài ra máu, là tình trạng bệnh đã nặng. Lúc này bệnh nhân cần được điều trị để ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm: Sa trực tràng, trĩ nghẹt, thậm chí là nhiễm khuẩn máu

    Bệnh viêm túi thừa

    Viêm túi thừa là tình trạng túi thừa bị nhiễm trùng hay gặp phải ở  50% người trên 60 tuổi. Bệnh này có thể dẫn đến tình trạng đi ngoài ra máu, đại tiện ra máu vón cục. Chế độ ăn ít chất xơ là nguyên nhân phổ biến gây ra bệnh lý này. 

    Để điều trị bệnh này thông thường bác sĩ sẽ chỉ định dùng thuốc kháng sinh nhằm cải thiện các triệu chứng. Nếu cần thiết, có thể thực hiện phẫu thuật loại bỏ túi thừa sau khi nhiễm trùng đã được điều trị.

    Nứt hậu môn

    Thông thường vết nứt hậu môn được hình thành khi người bệnh đi ngoài phân lớn, cứng và gây đau đớn. Táo bón, bệnh Crohn, bệnh trĩ, đại tiện ra máu ngứa, đau rát hậu môncó bầu đi đại tiện ra máuđi đại tiện ra máu sau sinh có thể là nguyên nhân dẫn đến tình trạng vết nứt ở hậu môn.

    Người bị nứt hậu môn sẽ thấy hiện tượng đi ngoài ra máu tươi hoặc có máu dính trên phân và giấy vệ sinh. Các vết nứt cũng có thể gây đau đớn khi đi đại tiện.

    Nứt kẽ hậu môn

    Nứt kẽ hậu môn

    Các vết nứt hậu môn thường có thể tự lành. Chỉ cần bổ sung chất xơ, và thoa dầu hoặc kem vào hậu môn có thể hỗ trợ cải thiện các triệu chứng do tình trạng này gây ra. Nếu nứt hậu môn ở tình trạng nặng hơn các bác sĩ có thể thực hiện phẫu thuật để điều trị bệnh lý này. 

    Polyp và ung thư đại tràng

    Polyp đường tiêu hóa là tình trạng các khối u hoặc u nang hình thành ở trong đường tiêu hóa. Tình trạng này rất phổ biến nhiều ở người lớn trưởng thành trên 50 tuổi. Đại đa số, ung thư đại tràng đều phát triển từ các polyp. Bên cạnh đó, ung thư đại tràng là một bệnh lý nguy hiểm và có tỷ lệ tử vong cao.

    Polyp và ung thư đại tràng có thể không có bất kỳ dấu hiệu nhận biết nào khi mắc phải. Tuy nhiên, trong giai đoạn nặng, ung thư có thể dẫn đến tình trạng đại tiện ra màu sẫm đen, đi đại tiện ra máu nhưng không đau.

    Polyp thường được điều trị bằng cách phẫu thuật cắt bỏ. Trong trường hợp ung thư, người bệnh có thể được hóa trị để hạn chế khả năng lây lan của tế bào ung thư. 

    Bệnh viêm ruột

    Bệnh viêm ruột bao gồm bệnh viêm loét đại tràng và bệnh Crohn. Đi ngoài ra máu là một dấu hiệu phổ biến của bệnh này. Tình trạng đi ngoài ra máu có màu đỏ tươi, đại tiện ra máu có chất nhầy thường gặp ở bệnh viêm loét đại tràng còn màu đỏ sẫm là triệu chứng hiển thị của bệnh Crohn.

    Hiện tại không có biện pháp điều trị bệnh viêm ruột. Tuy nhiên, các triệu chứng có thể được kiểm soát bằng thuốc, thay đổi lối sống hoặc phẫu thuật.

    Viêm ruột kết 

    Viêm ruột kết do thiếu máu cục bộ là tình trạng tổn thương mạch máu cục bộ xảy ra khi lượng máu đến đại tràng không đủ. Triệu chứng phổ biến nhất của bệnh này là đi ỉa ra máu. Bên cạnh đó, người bệnh có thể có các triệu chứng kèm theo như tiêu chảy, có nhu cầu đi đại tiện gấp, đau bụng và nôn mửa.

    Bệnh thường kéo dài trong một thời gian ngắn và có thể tự khỏi. Trong trường hợp nghiêm trọng hơn, người bệnh cần được truyền dịch và sử dụng kháng sinh.

    Cách khắc phục đại tiện ra máu như thế nào?

    Để cải thiện tình trạng đại tiện ra máu kèm đau bụng, sau khi tìm ra được nguyên nhân gây bệnh tùy vào tình trạng và sức khoẻ mỗi người sẽ có những phương pháp điều trị khác nhau. Đối với trường hợp đi ngoài ra máu thường áp dụng các phương pháp sau đây để điều trị tình trạng này. 

    Đi đại tiện ra máu tươi nên uống thuốc gì?

    Bác sĩ có thể thực hiện kỹ thuật nội soi để cầm máu cấp tính. Lúc này, ống nội soi sau khi đưa vào đường tiêu hóa và bác sĩ sẽ tiêm hóa chất, xử lý bằng tia laser hoặc dòng điện để cầm máu. 

    Thuốc chữa đi đại tiện ra máu tươi (Hình ảnh minh họa)

    Thuốc chữa đi đại tiện ra máu tươi (Hình ảnh minh họa)

    Ở một phương pháp khác, bác sĩ có thể thực hiện chụp động mạch để tiêm thuốc vào mạch máu và kiểm soát tình trạng chảy máu. Hoặc bác sĩ có thể sử dụng thuốc ức chế axit dạ dày hoặc thuốc chống viêm điều trị viêm đại tràng nhằm hạn chế chảy máu và ngăn ngừa nguy cơ tái phát. 

    Ngoài ra, người bệnh có thể cần phẫu thuật để loại bỏ các tổn thương do viêm túi thừa, ung thư hoặc bệnh viêm ruột gây ra. 

    Điều trị bằng kỹ thuật HCPT II

    Điều trị chứng đại tiện ra máu do bệnh trĩ gây ra bằng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II được đánh giá cao trong hiệu quả điều trị và những ưu việt của phương pháp này mang lại. Không chỉ điều trị dứt điểm bệnh trĩ mà còn ngăn chặn triệt để tình trạng đi ngoài lẫn máu trong phân. 

    Trong phẫu thuật cắt trĩ, sử dụng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II đem lại hiệu quả vượt trội:

    • Không gây nóng quá nên không làm phỏng các tổ chức mô lành để hạn chế tình trạng đau trong hậu phẫu. Bệnh nhân sẽ cảm thấy ít đau hoặc không đau.
    • Hạn chế chảy máu và bệnh nhân nhanh hồi phục, không cần nằm viện.
    • Cắt trĩ bằng HCPT II tác động trực tiếp vào búi trĩ, loại bỏ búi trĩ nhanh chóng mà không ảnh hưởng tới các vùng lân cận. Đồng thời vết cắt trĩ nhỏ, không gây ra vết thương lớn, không để lại sẹo sau phẫu thuật.

    Phương pháp HCPT điều trị đại tiện ra máu do bệnh trĩ hiệu quả

    Phương pháp HCPT điều trị đại tiện ra máu do bệnh trĩ hiệu quả

    Đại tiện ra máu khám ở đâu? Phương pháp này được áp dụng thành công hiệu quả tại phòng khám đa khoa Quốc tế Cộng Đồng, bệnh nhân có nhu cầu điều trị bệnh trĩ có thể đến phòng khám nhờ tư vấn qua địa chỉ số 193C1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội. 

    Đại tiện ra máu nên ăn gì?

    Để hỗ trợ điều trị hiệu chứng đi ngoài ra máu người bệnh có thể tham khảo một số phương pháp chăm sóc tại nhà để cải thiện tình trạng bệnh như là: 

    • Bổ sung chất xơ trong chế độ ăn uống
    • Uống nhiều nước mỗi ngày
    • Tránh sử dụng các loại thực phẩm gây kích thích
    • Ngừng sử dụng các loại thuốc chống viêm, chẳng hạn như aspirin, ibuprofen và naproxen, đặc – biệt là ở người dùng với liều cao
    • Ngâm hậu môn trong bồn nước ấm để giảm đau trong tình trạng nứt hậu môn hoặc bệnh trĩ

    Người bệnh cần cố gắng tuân thủ nghiêm ngặt các quy định điều trị bệnh từ bác sĩ, thực hiện tái khám sau điều trị để đánh giá được tình trạng bệnh tiến triển như thế nào từ đó đưa ra các phương pháp hỗ trợ kịp thời. 

    Trên đây là những thông tin xoay quanh đại tiện ra máu ở người, nếu còn bất kỳ thắc mắc liên quan nào vui lòng liên hệ theo số 0243.9656.999 để được nghe tư vấn trực tiếp từ chuyên gia. 

    Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999

    "Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"

    ;