Có bầu không nên ăn gì để thai nhi phát triển khỏe mạnh?

Điểm trung bình: 4.9/5
Bài viết có ích: 995 lượt bình chọn
Mục lục chính [Ẩn]

    Có bầu không nên ăn gì để thai nhi phát triển khỏe mạnh là vấn đề khiến nhiều thai phụ đau đầu. Một chế độ dinh dưỡng cân bằng, khoa học trong thời gian mang thai đóng vai trò quan trọng, quyết định sức khỏe của mẹ và bé. Đặc biệt, những tháng đầu thai kỳ, một số thực phẩm có thành phần không tốt khiến thai nhi chậm phát triển, dị tật, sinh non, thậm chí sảy thai,...

    Bà bầu không nên ăn gì?

    Có bầu không nên ăn gì là thắc mắc được nhiều mẹ bầu đặt ra. Thực tế, nhiều mẹ bầu cho rằng khi mang thai, phải ăn thật nhiều mới có đủ dinh dưỡng nuôi con. Quan điểm này hoàn toàn sai lầm, vì có nhiều thực phẩm không tốt mà mẹ bầu không biết. Nội dung dưới đây liệt kê những thực phẩm thai phụ nên kiêng.  

    Có bầu không nên ăn gì ?

    Bà bầu không nên ăn quả gì?

    Trái cây tuy rất tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, có những loại trái cây bà bầu không nên ăn khi mang thai. Bởi thực tế, chưa hẳn tất cả trái cây đều vô hại.

    1. Mẹ bầu không nên ăn dứa

    Mẹ bầu không nên ăn quá nhiều dứa vì chúng chứa hoạt chất làm mềm tử cung và có thể chuyển dạ sớm. Đặc biệt, hạn chế tuyệt đối ăn dứa trong 3 tháng đầu thai kỳ. Bởi thành phần của dứa khiến bạn cảm thấy mệt mỏi, tăng triệu chứng ốm nghén, thúc đẩy nguy cơ sảy thai.

    2. Có bầu không nên ăn gì? Nho

    Bầu không nên ăn nho vì dư lượng thuốc trừ sâu có thể ảnh hưởng tới thai nhi. 

    Thêm nữa, nho chứa hàm lượng resveratrol – chất chống oxy hóa có thể gây độc thai phụ. Không thể phủ nhận, nho có thể cung cấp nhiều chất dinh dưỡng quan trọng như vitamin A, C trong kỳ mang thai. Vì vậy, nên xử lý sạch trước khi ăn.

    3. Có bầu không nên ăn đu đủ xanh

    Đu đủ non hoặc sắp chín chứa nhiều nhựa mủ, chất gây cơn co tử cung, gây sinh non hoặc sảy thai. Vì vậy, để đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và bé, tốt nhất thai phụ không ăn đu đủ xanh. 

    4. Bầu 3 tháng đầu không nên ăn quả gì? Me

    Lượng vitamin C có trong me vượt quá ngưỡng, có thể ngăn chặn sản xuất progesterone trong cơ thể của mẹ bầu. Điều này có thể dẫn tới sảy thai, sinh non, thậm chí tổn thương tế bào thai nhi. 

    5. Có bầu không nên ăn gì? Chuối xanh

    Bà bầu không nên ăn chuối xanh. Vì chất xơ và pectin trong chuối có thể gây trướng bụng. Khiến táo bón không giảm, thậm chí còn nghiêm trọng hơn.

    Thậm chí, ăn nhiều chuối có thể gây thừa vitamin B6. Nếu bà bầu bổ sung quá 100mg vitamin B6 mỗi ngày thì hệ thần kinh có thể bị tổn hại, tê tay chân, thậm chí mất cảm giác.

    6. Bầu không nên ăn dưa hấu

    Mẹ bầu nếu đang bị đái tháo đường thai kỳ nên hạn chế ăn dưa hấu. Điều này giúp hạn chế nguy cơ lượng đường trong máu tăng đột biến sau khi ăn.

    Bà bầu không nên ăn dưa hấu

    Bà bầu không nên ăn dưa hấu 

    Ngoài ra, dưa hấu là thức ăn có tính hàn. Vì vậy, ăn nhiều dưa hấu khiến mẹ bầu tiêu chảy hoặc thải độc quá mức.

    7. Bầu không nên ăn những quả gì? Chà là

    Chà là giàu vitamin và chất dinh dưỡng thiết yếu. Phụ nữ mang thai thường được khuyến cáo nên tránh ăn quá nhiều chà là.

    Mẹ bầu ăn nhiều khiến cơ thể nóng lên, thậm chí dẫn tới cơn co thắt tử cung bằng cách kích thích cơ tử cung.

    8. Bầu không nên ăn những loại trái cây nào? Trái cây đóng hộp

    Quá trình mang thai, mẹ bầu nên hạn chế tất cả thực phẩm đóng hộp vì chứa lượng lớn chất bảo quản. Chất bảo quản độc hại cho cả mẹ và bé. Sử dụng thực phẩm hoặc trái cây đóng hộp có thể dẫn tới biến chứng thường gặp trong thai kỳ.

    9. Bà bầu không nên ăn quả đào

    Có bầu không nên ăn quả đào. Theo đông y, quả đào mang tính nóng, dễ gây nhiệt cho cơ thể, khiến mẹ bầu xuất huyết nếu lỡ ăn quá nhiều. 

    Sợi lông trên vỏ quả đào có thể gây ngứa rát cổ họng hoặc dị ứng. Thêm nữa, nếu được chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ, mẹ bầu nên hạn chế. 

    Cuối cùng, đào giàu axit folic, mẹ bầu nên hạn chế ăn để tránh tăng mức axit folic trong cơ thể, gây chuột rút, da nổi mẩn, buồn nôn,...

    10. Có bầu không nên ăn ổi

    Ổi mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Tuy nhiên, mẹ bầu ăn nhiều sẽ gặp một số triệu chứng không mong muốn: Tiêu chảy do thừa chất xơ, ăn ổi chín làm đau răng. Ổi có tác dụng nhuận tràng, ăn nhiều dẫn tới đi ngoài phân lỏng. 

    Có bầu không nên ăn ổi

    Có bầu không nên ăn ổi

    Trên đây là danh mục 10 loại trái cây không tốt cho bà bầu. Vì vậy, mẹ bầu nên có chế độ ăn uống hợp lý khi mang thai để đảm bảo sức khỏe cả mẹ và bé. 

    Bà bầu không nên ăn thực phẩm gì?

    Một chế độ dinh dưỡng cân bằng, khoa học khi mang thai đóng vai trò quan trọng, quyết định cho sức khỏe mẹ và thai nhi. Đặc biệt, trong thai kỳ, một số loại thực phẩm mẹ bầu cần kiêng ăn để đảm bảo an toàn.

    1. Có bầu không nên ăn gì? Dưa muối

    Không thể phủ nhận dưa muối là món ăn kèm giúp kích thích ngon miệng. Tuy nhiên, bà bầu không nên ăn dưa muối, có thể gây hại cho cơ thể: Gây mất nước, gặp vấn đề liên quan tới tiêu hóa, tăng huyết áp, nguy cơ ung thư,...

    2. Bà bầu không nên ăn nhiều vitamin A

    Bổ sung vitamin A có thể chứa retinol – hoạt chất gây hại đến thai nhi. Vì vậy, mẹ bầu không nên dùng thêm chất bổ sung hoặc thực phẩm chứa quá nhiều vitamin A, trừ khi bác sĩ chỉ định.

    3. Bầu không nên ăn cay

    Phụ nữ từng có tiền sử sảy thai hoặc sinh non trước đó nên hạn chế gia vị như ớt, tiêu, tỏi,... có thể gây co thắt tử cung, ảnh hưởng sức khỏe thai kỳ, tăng nguy cơ sảy thai hoặc sinh non.

    Ngoài ra, mẹ bầu bị táo bón không nên ăn quá nhiều đồ cay để tránh tăng nội nhiệt trong người. Tình trạng táo bón mỗi lần đại tiện làm tăng áp lực lên vùng bụng, gây thiếu máu cho thai nhi bên trong tử cung, thậm chí dị tật thai nhi,...

    4. Bà bầu không nên ăn socola, đồ ngọt

    Phụ nữ mang thai chức năng thải đường của thận giảm ở những mức độ khác nhau. Nếu đường trong máu cao, thận sẽ làm việc quá tải, điều này không có lợi cho sức khỏe. 

    Mẹ bầu hấp thụ lượng đường quá nhiều làm suy yếu khả năng miễn dịch của cơ thể. Giảm khả năng kháng bệnh, dễ nhiễm virus,...

    5. Có bầu không nên ăn gì? Đồ ăn quá mặn

    Tỷ lệ tăng huyết áp có liên quan tới lượng muối ăn hàng ngày. Lượng muối càng nhiều, tỷ lệ tăng huyết áp càng cao. Phụ nữ mang thai tăng huyết áp có nguy cơ nhiễm độc thai nghén. Để giữ gìn sức khỏe thai kỳ, mỗi ngày nên ăn khoảng 6g muối.

    6. Bà bầu không nên ăn những gì? Thức ăn nhiều dầu, mỡ 

    Nhiều nghiên cứu chỉ ra, ung thư vú và ung thư cổ tử cung có khuynh hướng di truyền trong gia đình. Phụ nữ mang thai ăn quá nhiều chất dầu mỡ, con sau này có nguy cơ ung thư bộ phận sinh dục.

    Bà bầu không nên ăn thức ăn nhiều dầu, mỡ

    Bà bầu không nên ăn thức ăn nhiều dầu, mỡ

    7. Bà bầu tháng thứ 5 không nên ăn gì? Thực phẩm để lâu

    Phụ nữ mang thai ăn thực phẩm để lâu, bị nhiễm độc tố,... có thể gây hại thai nhi. Trong 3 tháng đầu thai kỳ, phôi thai đang phát triển, nếu độc tố xâm hại, khiến nhiễm sắc thể bị phá vỡ hoặc biến dạng. Nguy cơ thai nhi bị quái dị, dị tật bẩm sinh, nguy hiểm nhất là thai bị chết,...

    8. Bà bầu không nên ăn gì trong 3 tháng đầu? Trứng sống, trứng trần qua

    Mẹ bầu nên tránh trứng sống hoặc bất kỳ loại thực phẩm nào có nguy cơ. Vì vi khuẩn salmonella sinh sống trong thực phẩm sống, tái có thể đi qua nhau thai và gây nhiễm trùng nghiêm trọng hoặc tử vong ở thai nhi.

    9. Bà bầu không nên ăn trứng vịt lộn

    Trứng vịt lộn chứa hàm lượng đạm lớn, không thích hợp để ăn buổi tối. Vì nguy cơ khó tiêu, đầy hơi khiến mẹ bầu khó ngủ.

    Thêm nữa, mẹ bầu bị bệnh tiểu đường thai kỳ, huyết áp cao hoặc bệnh tim mạch,... Nên hạn chế không ăn trứng vịt lộn để tránh tình trạng tắc nghẽn mạch máu do lượng cholesterol cao.

    10. Bà bầu không nên ăn phô mai 

    Mẹ bầu tránh ăn pho mát mềm vì chúng chứa vi khuẩn listeria – có thể gây sảy thai. Listeria có khả năng đi qua nhau thai, lây nhiễm sang thai nhi dẫn tới nhiễm độc, nhiễm trùng, đe dọa tính mạng thai nhi.

    11. Bầu 3 tháng đầu không nên ăn và uống gì? Sữa tươi chưa tiệt trùng

    Trước khi mua sữa, mẹ bầu nên kiểm tra sữa có được tiệt trùng chưa. Sữa chưa tiệt trùng có thể chứa vi khuẩn listeria – phụ nữ mang thai có khả năng nhiễm vi khuẩn này cao gấp 20 lần vì hệ thống miễn dịch của cơ thể bị suy yếu.

    Bà bầu không nên ăn hạt gì?

    Thực tế, có rất nhiều loại hạt tốt cho mẹ bầu như hạnh nhân, óc chó, hạt bí, hạt chia,... Chúng là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng lành mạnh phù hợp với nhu cầu của phụ nữ mang thai. Tuy nhiên, vẫn còn đó nhiều loại hạt mẹ bầu nên tránh xa vì ảnh hưởng xấu tới sự phát triển của thai nhi. Vậy, có bầu không nên ăn gì?

    1. Bầu không nên ăn gì khi mang thai? Hạt tiêu

    Mẹ bầu không nên ăn quá nhiều hạt tiêu vì có thể ảnh hưởng sức khỏe. Hạt tiêu có tính cay nóng, dễ làm mất nước trong đường ruột, gây táo bón,... 

    Có bầu không nên ăn hạt tiêu

    Có bầu không nên ăn hạt tiêu

    Phụ nữ mang thai bị táo bón sẽ gặp phải rất nhiều bất tiện, đặc biệt là vào 3 tháng cuối của thai kỳ. Ngoài ra, bà bầu bị táo bón còn làm tăng nguy cơ sẩy thai, vỡ ối sớm, sinh non và nhiều biến chứng xấu khác.

    2. Bà bầu không nên ăn gì khi mới mang thai? Hạt ý dĩ

    Hạt ý dĩ là một trong những tác nhân gây kích thích cơ tử cung, tạo ra các cơn co tử cung ở mẹ bầu. Vì vậy, mẹ bầu nên hạn chế ăn hạt ý dĩ vì nguy cơ sảy thai rất cao nếu ăn quá nhiều. 

    3. Mẹ bầu không nên ăn gì vào 3 tháng đầu? Hạt mè (vừng)

    Mẹ bầu không nên ăn quá nhiều vừng trong thai kỳ. Hạt vừng kết hợp với mật ong có thể dẫn tới sảy thai. Tuy nhiên, có thể ăn hạt vừng đen trong giai đoạn cuối thai kỳ để giúp sinh con thuận lợi, dễ dàng.

    4. Bà bầu không nên ăn đậu phộng

    Bầu không nên ăn lạc. Đặc biệt, một số mẹ bầu sau khi ăn lạc có thể xuất hiện triệu chứng: Ngứa ran trong miệng, đau bụng, buồn nôn, phát ban, nổi mề đay, khó thở, sưng lưỡi, sốc phản vệ,... 

    Bà bầu không nên ăn thịt gì?

    Có bầu không nên ăn gì? Đâu là loại thịt mẹ bầu cần tránh? Có thể nói, một chế độ dinh dưỡng lành mạnh không chỉ chú ý đến việc ăn gì. Cần đặc biệt quan tâm việc phải tránh món gì. 

    1. Bà bầu không nên ăn xúc xích, thịt nguội

    Xúc xích, thịt hun khói, giăm bông, nem chua,... là những thực phẩm mẹ bầu cần tránh. Nếu có ý định ăn chúng, mẹ bầu cần nấu chín. Bởi tất cả loại thịt được chế biến dạng này đều làm từ nguyên liệu tươi sống, có thể chứa vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm.

    2. Bà bầu không nên ăn gì 3 tháng cuối? Thịt bò tái

    Cho dù là miếng thịt bò tái hoặc bất cứ thịt chưa nấu chín nào, chúng đều có khả năng gây thiệt hại nghiêm trọng thai nhi. Vì vậy, mẹ bầu cần tránh xa những loại thịt sống hay tái khi mang thai. Vì có thể chứa ký sinh trùng hoặc khuẩn E.coli gây nhiễm trùng bào thai.

     Bà bầu không nên ăn thịt bò tái 3 tháng cuối thai kỳ

     Bà bầu không nên ăn thịt bò tái 3 tháng cuối thai kỳ

    3. Có bầu không nên ăn thịt dê

    Nếu các mẹ bầu nằm những đối tượng dưới đây nên hạn chế ăn thịt dê: Mắc bệnh tim, cao huyết áp, mẹ bầu bị viêm gan, bị nóng trong người, bị đau răng, viêm ruột,...

    Trên đây là những loại thịt mẹ bầu nên tránh để bảo vệ sức khỏe bản thân và thai nhi. Như vậy, không phải bất cứ loại thịt nào cũng tốt. Mẹ bầu trước khi sử dụng nên lắng nghe tư vấn của bác sĩ chuyên khoa.

    Bà bầu không nên ăn rau gì?

    Những thực phẩm tưởng như bình thường nhưng có thể gây tổn hại đến thai nhi, thậm chí tăng nguy cơ sảy thai. Trong đó có một số loại rau mẹ bầu cần loại bỏ khỏi thực đơn của mình.

    1. Có bầu không nên ăn gì? Rau sam

    Bầu không nên ăn rau sam. Bởi chúng chứa hàm lượng dinh dưỡng cao với nhiều vitamin, khoáng chất, axit béo omega-3,... Dù mang nhiều ưu điểm vậy nhưng thực tế, đây là một trong những loại rau mẹ bầu không nên ăn. 

    Bởi lẽ, rau sam có tính hàn khá cao, giúp giải độc, thanh nhiệt, trừ giun nên sẽ rất dễ gây kích thích mạnh đến tử cung. Thậm chí làm tăng tần suất co bóp, dẫn tới sảy thai.

    2. Ngải cứu, rau ngót dễ gây sảy thai trong 3 tháng đầu

    Ngải cứu và rau ngót giúp giảm đau cơ, lưu thông máu, giảm đau bụng. Tuy nhiên, ăn quá nhiều trong 3 tháng đầu thai kỳ sẽ làm tăng nguy cơ chảy máu, co thắt tử cung,... Hậu quả dẫn tới nguy cơ sảy thai hoặc sinh non. 

    3. Có bầu không nên ăn rau răm

    Mẹ bầu ăn rau răm trong 3 tháng đầu thai kỳ nguy cơ dẫn tới thiếu máu. Giai đoạn mang thai là lúc phụ nữ dễ bị thiếu máu nhất. Ngoài ra, rau răm còn chứa chất gây co bóp tử cung, dẫn tới sảy thai. Tốt nhất, bà bầu nên hạn chế ăn rau răm ở mức thấp nhất để đảm bảo sức khỏe và sự an toàn cho thai nhi.

    Có bầu không nên ăn rau răm

    Có bầu không nên ăn rau răm

    4. Bầu không nên ăn rau chùm ngây

    Thực tế, chùm ngây là “thần dược” với hàm lượng dinh dưỡng hơn 90 dưỡng chất. Ngoài ra, loại rau này còn chứa nhiều chất chống oxy hóa, kháng sinh, chống viêm nhiễm,... Ngăn ngừa khối u, đào thải độc tố, bảo vệ gan,... 

    Dù mang nhiều ưu điểm, nhưng rau chùm ngây không sinh ra dành cho thai phụ. Loại rau này chứa alpha-sitosterol – loại hormone có cấu trúc tương tự estrogen. Có chức năng ngăn ngừa mang thai, làm cơ trơn tử cung, nguy cơ sảy thai cao. 

    5. Có bầu không nên ăn khổ qua

    Bầu không nên ăn mướp đắng. Thành phần tanin, saponin glycosides,... có thể gây nôn ói, nổi mẩn đỏ, tiêu chảy,... Thậm chí độc tính có khả năng gây nhức đầu, đau thắt bụng. Nhieuf mẹ bầu có cơ địa nhạy cảm có thể bị hôn mê, sảy thai, sinh non,..

    6. Bà bầu không nên ăn rau má

    Không chỉ dùng để chế biến món ăn, rau má cũng có thể ép nước, vừa bổ sung dinh dưỡng, vừa cung cấp thêm nước cho cơ thể.

    Tuy nhiên, đó là với những phụ nữ bình thường. Phụ nữ mang thai nếu dùng rau má nguy cơ sảy thai cao.

    Trên đây là những loại rau mẹ bầu không nên ăn để bảo vệ sức khỏe thai nhi. Đặc biệt, trước khi sử dụng bất cứ thực phẩm nào, nên lắng nghe lời khuyên, sự tư vấn của bác sĩ. 

    Có bầu không nên ăn hải sản gì?

    Có bầu không nên ăn gì? Có nên ăn hải sản không? Mẹ bầu cần nhớ, để giảm lượng thủy ngân, nên hạn chế ăn hải sản. Nếu được bác sĩ chỉ định ăn, nên ăn đa dạng các loại. 

    1. Bầu không nên ăn cá thu, hải sản có hàm lượng thủy ngân cao

    Trong 3 tháng đầu của thai kỳ, mẹ nên hạn chế sử dụng hải sản. Đặc biệt các loại hải sản có hàm lượng thủy ngân cao. Bởi chúng sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình phát triển hệ thần kinh ở thai nhi.

    Cá ngừ, cá mập, cá thu, cá kình, cá kiếm,... thường có lượng thủy ngân cao. Thay vào đó, các bà bầu có thể lựa chọn tôm, cá hồi, cá cơm, cá rô phi. Những loại thực phẩm này được kiểm định chứa hàm lượng thủy ngân nhỏ.

    2. Tránh hải sản tươi sống chưa được chế biến

    Hải sản đông lạnh, hải sản tươi sống chưa được nấu chín rất nguy hiểm. Chúng chứa các ký sinh trùng và vi khuẩn có hại. Phổ biến nhất là hàu sống, sò điệp, ngao, sashimi, sushi…

    Bà bầu không được ăn hải sải sống, chưa qua chế biến 

    Bà bầu không được ăn hải sải sống, chưa qua chế biến

    3. Bầu không nên ăn ghẹ, sản phẩm từ cua

    Cua là loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao đối với người bình thường. Tuy nhiên trong trường hợp mang thai trong 3 tháng đầu, người mẹ cần tránh ăn. Cua gây co thắt tử cung, xuất huyết trong, thậm chí dẫn tới lưu thai,..

    Qua nội dung trong bài, thai phụ đã biết có bầu không nên ăn gì. Tốt nhất, thai phụ nên đi thăm khám định kỳ để nhận sự tư vấn chính xác từ bác sĩ. 

    Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999

    "Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"

    Đặt hẹn trực tuyến
    Ts. Bs CKII Trịnh Tùng
    Ts. Bs CKII Trịnh Tùng Chuyên khoa Ngoại khoa
    • Nguyên trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh Pôn
    • Nguyên PGĐ bệnh viện Y Học Cổ Truyền TW
    • Có hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh Hậu Môn Trực Tràng
    7920 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    Bác sĩ CKI Đỗ Quang Thế
    BS CKI Đỗ Quang Thế Chuyên khoa ngoại tiết niệu
    • Top 5 bác sĩ khoa Ngoại xuất sắc năm 2019, năm 2020.
    • Nguyên Trưởng khoa tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô.
    8550 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    Bác sĩ CKI Giao Thị Kim Vân
    BS CKI Kim Vân Chuyên khoa Sản phụ khoa
    • Bác sĩ Sản phụ khoa cấp I - Đại học Y Hà Nội.
    • Bác sĩ từng công tác tại các bệnh viện lớn tại Hà Nội.
    7920 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    ;