Đái rắt [Kiến thức tổng quan về bệnh]

Điểm trung bình: 4.5/5
Bài viết có ích: 989 lượt bình chọn
Mục lục chính [Ẩn]

    Đái rắt là tình trạng khá phổ biến, có thể gặp ở cả nam và nữ giới. Di tieu rat ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống, sức khỏe bệnh nhân. Vậy tiểu rắt là gì? Triệu chứng nhận biết ra sao? Có nguy hiểm không? Cách điều trị như thế nào? Theo dõi nội dung dưới đây để tìm câu trả lời chính xác nhất.

    Đái rắt là hiện tượng gì?

    Đái rắt và tiểu buốt còn gọi là rối loạn tiểu tiện. Đang có xu hướng ngày càng tăng và gây ra không ít phiền toái cho bệnh nhân.

    Đái rắt

    Đái rắt

    Tiểu rắt là hiện tượng đi tiểu nhiều lần trong 1 ngày. Có thể kèm theo triệu chứng khác như tiểu són, tiểu không tự chủ, đôi khi thay đổi màu nước tiểu và lượng nước tiểu mỗi lần rất ít.

    Người bình thường chỉ tiểu tiện 5 – 6 lần/ngày, thường không tiểu vào ban đêm. Người mắc chứng tiểu rắt thường đi tiểu rất nhiều lần trong 1 ngày. Mỗi lần tiểu rất ít và tiểu nhiều về đêm. Số lần đi tiểu có thể lên tới 10 – 20 lần/ngày đêm.

    Đái buốt đái rắt là bệnh gì?

    Đái rắt là triệu chứng của bệnh gì? Nguyên nhân đi tiểu rắt và nhiều lần do nhiều yếu tố: Chế độ ăn uống, uống quá ít nước, ăn đồ cay nóng, sinh hoạt không hợp lý,... Cũng có thể do yếu tố tâm lý hay căng thẳng, lo lắng, thức đêm nhiều hoặc do thời tiết, khí hậu thay đổi,...

    Tình trạng đi tiểu rắt và buốt kéo dài nhiều ngày, mức độ nặng kèm theo triệu chứng khác: Tiểu ra máu, tiểu đau, tiểu ra mủ, tiểu khó, són tiểu, nước tiểu đục có mùi khai... thì đây là triệu chứng của một số bệnh lý:

    1. Tiểu buốt, tiểu rắt ở nữ giới và nam giới - Nhiễm khuẩn đường tiểu

    Nhiễm khuẩn đường tiết niệu là căn bệnh có thể tác động và làm suy yếu chức năng của gan thận. Tổn thương buồng trứng của nữ giới và tuyến tiền liệt của nam giới. Nguy cơ vô sinh – hiếm muộn rất cao.

    Triệu chứng điển hình:

    • Đi tiểu rắt ở nữ và nam giới
    • Tiểu buốt ra máu 
    • Đau bụng dưới
    • Nước tiểu đục có mủ

    2. Bị tiểu dắt buốt - Viêm bàng quang 

    Viêm bàng quang là căn bệnh do vi khuẩn E.coli tấn công vào cơ thể, cũng có thể do căng thẳng, mệt mỏi, stress kéo dài... Bệnh có khả năng lây nhiễm sang cơ quan khác như thận, tử cung, buồng trứng... và ảnh hưởng đến chức năng của các bộ phận này. Từ đó gia tăng nguy cơ vô sinh – hiếm muộn.

     Đái rắt- Biểu hiện bệnh viêm bàng quang 

    Triệu chứng thường gặp:

    • Tiểu buốt
    • Đi tiểu rắt ra máu hồng
    • Nước tiểu có màu hơi đục

    3. Đái rắt buồn nôn - Viêm đường tiết niệu

    Viêm đường tiết niệu là căn bệnh viêm nhiễm rất phổ biến ở cả nam và nữ giới. Nguyên nhân chính gây bệnh là sự tấn công của các loại vi khuẩn, virus. Kèm theo triệu chứng:

    • Tiểu rắt, tiểu buốt
    • Nước tiểu đục, có mùi hôi khó chịu
    • Tiểu ra máu hoặc mủ
    • Đau bụng dưới dữ dội

    4. Bệnh tiểu dắt – Bệnh viêm phụ khoa

    Bệnh tiểu rắt ở nữ giới có thể cảnh báo nhiều bệnh phụ khoa nguy hiểm như viêm tử cung, ung thư tử cung...

    Bệnh phụ khoa

    Bệnh phụ khoa

    Các triệu chứng điển hình:

    • Tiểu rắt, tiểu buốt
    • Ra nhiều khí hư
    • Có mùi hôi khó chịu
    • Đau khi quan hệ

    5. Đái rắt là dấu hiệu gì - Viêm tuyến tiền liệt

    Đi tiểu rắt là bệnh gì? Có thể là triệu chứng cảnh báo các bệnh lý thường gặp ở nam giới như bệnh viêm tuyến tiền liệt, ung thư tuyến tiền liệt, u xơ tuyến tiền liệt...

    Các triệu chứng điển hình:

    • Đau nhức dương vật khi cương cứng
    • Tiểu nhiều lần, tiểu buốt và rát
    • Đau vùng bụng dưới
    • Xuất tinh sớm

    6. Đái rắt là biểu hiện của bệnh gì - Bệnh lậu

    Lậu là căn bệnh nguy hiểm lây lan qua đường tình dục không an toàn. Ảnh hưởng lớn tới sức khỏe và đời sống tinh thần bệnh nhân. Phân biệt triệu chứng bệnh lậu với những triệu chứng bệnh khác:

    • Tiểu rắt, tiểu ra mủ, có cảm giác bỏng rát và đau khi đi tiểu
    • Cơ thể mệt mỏi
    • Đau vùng bụng dưới
    • Chảy máu khi quan hệ
    • Sốt cao
    • Sưng, tấy đỏ và ngứa bộ phận sinh dục

    Đái rắt biểu hiện nhận biết ra sao?

    Triệu chứng đái rắt là như thế nào? Nhận biết sớm tiểu rắt để có biện pháp điều trị nhanh chóng. Từ đó hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống và sức khỏe con người. 

    Tiểu nhiều lần trong ngày

    Tiểu nhiều lần trong ngày

    • Số lần đi tiểu trong ngày nhiều hơn bình thường. Người bệnh đi tiểu trên 7 lần vào ban ngày và đi tiểu hơn 2 lần vào ban đêm. Có trường hợp nặng, cứ 15 – 20 phút lại có cảm giác tiểu buốt, mót tiểu, nhưng mỗi lần chỉ đi rất ít nước tiểu.
    • Có cảm giác buồn tiểu đột ngột, khó trì hoãn, không đi tiểu kịp có thể són ra quần.
    • Cảm giác đau rát khi tiểu, bụng dưới có cảm giác đau, bàng quang căng tức, đau vùng lưng hông.
    • Nước tiểu có máu, đục hoặc có bọt, có màu hồng hoặc có cục máu đông
    • Bệnh nhân có thể bị sốt, nôn mửa, ớn lạnh, mệt mỏi, sụt cân…

    Đái rắt đái buốt có nguy hiểm không?

    Đái rắt nước tiểu vàng là rối loạn tiểu tiện khá phổ biến hiện nay. Dù không gây nguy hiểm cho tính mạng nhưng ảnh hưởng trực tiếp đời sống tâm lý, tinh thần, sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhân. Cụ thể: 

    • Ảnh hưởng hạnh phúc gia đình

    Tiểu rắt làm gián đoạn “cuộc yêu”, lâu dần khiến tình cảm vợ chồng rạn nứt, ảnh hưởng hạnh phúc gia đình.

    • Khiến bệnh nhân xấu hổ, tự ti

    Bị tiểu rắt không kịp vào nhà vệ sinh có thể dẫn tới tiểu ngoài ý muốn. Tạo mùi khó chịu, khiến người bệnh cảm thấy tự ti, ngại giao tiếp. Tình trạng này kéo dài khiến họ sống khép kín, lâu dần dẫn tới trầm cảm.

    • Ảnh hưởng công việc

    Đi tiểu rắt ban đêm có thể dẫn tới mất ngủ. Nếu kéo dài sẽ khiến ngày hôm sau mệt mỏi, chất lượng công việc suy giảm.

    • Ảnh hưởng sức khỏe

    Tiểu rắt ban đêm khiến huyết áp tăng, đặc biệt là người già. Trạng thái này diễn ra khá nhanh, trong thời gian ngắn nên người mắc không kịp phản ứng và thích nghi. Dẫn tới hiện tượng căng mạch máu não, khó thở, biến chứng tai biến, đột quỵ, vỡ mạch máu não…

    Đái dắt phải làm sao?

    Bị đái rắt phải làm sao? Thực tế, tiểu rắt không nguy hiểm đến tính mạng nhưng gây khó chịu, cản trở công việc, cuộc sống. Đặc biệt, không điều trị đúng cách dễ gây biến chứng đường tiết niệu, đường sinh dục. Chính vì vậy, khi nhận biết triệu chứng, bệnh nhân nên tìm hiểu nguyên nhân, cách điều trị phù hợp. Hiện nay, có nhiều phương pháp được áp dụng như sử dụng thuốc kháng sinh, bài thuốc dân gian, can thiệp thủ thuật ngoại khoa…

    Cách trị tiểu rắt tại nhà như thế nào?

    Bị tiểu rắt phải làm sao? Trị tại nhà như thế nào? Khi phát hiện triệu chứng tiểu rắt, hầu hết bệnh nhân có tâm lý mua thuốc để uống. Tuy nhiên, thực chất có nhiều mẹo hay giúp cải thiện tiểu rắt trước khi nghĩ đến việc uống thuốc.

    Không sử dụng đồ ăn cay nóng

    Không sử dụng đồ ăn cay nóng

    • Hạn chế uống nước trước khi tham gia hoạt động mạnh như thể dục thể thao vào buổi tối nhằm giảm tình trạng tiểu đêm.
    • Tạo thói quen đi vệ sinh đều đặn, đồng thời tạo thói quen cho bàng quang, giúp nó không rò rỉ bất ngờ.
    • Không sử dụng đồ uống có cồn, đồ uống chứa chất kích thích, nước uống có gas,…
    • Tránh sử dụng thực phẩm chứa nhiều axit như cam, chanh, cà chua… kẻo kích thích bàng quang, khiến tiểu nhiều hơn.
    • Không sử dụng đồ ăn cay nóng, chứa nhiều đường.

    Chữa đái rắt bằng dân gian có hiệu quả?

    Nguyên nhân và cách điều trị tiểu rắt như thế nào cho hiệu quả? Điều trị tiểu rắt bằng bài thuốc dân gian là phương pháp được nhiều bệnh nhân sử dụng bởi sự an toàn, tiện lợi, lành tính, nguyên liệu dễ tìm, tiết kiệm chi phí,...

    Cách trị tiểu rắt ở nữ và nam bằng mồng tơi

    Trong đông y, mồng tơi tính mát, giải độc, nhuận tràng. Thường được sử dụng trong bài thuốc trị chứng tiểu rắt, tiểu buốt, tiểu đường…

    Cách thực hiện:

    • Lấy 1 nắm mồng tơi rửa sạch, để ráo nước
    • Hãm với nước để uống thay nước lọc
    • Áp dụng đều đặn mỗi ngày
    Trị tiểu buốt ở phụ nữ và nam giới bằng bí đao

    Trong đông y, bí đao có tính mát, vị ngọt, có thể dùng làm thực phẩm ăn hàng ngày để trị chứng tiểu rắt.

    Cách thực hiện:

    • Lấy quả bí đao gọt vỏ, rửa sạch
    • Sử dụng để ăn sống hoặc ép lấy nước uống thay nước lọc
    • Kiên trì thực hiện 5 – 7 ngày để triệu chứng thuyên giảm.
    Làm gì khi bị tiểu dắt – Chữa bằng củ sắn dây

    Trong đông y, sắn dây tính mát, vị ngọt, sử dụng giải rượu, thanh nhiệt, thông đường tiết niệu, trị tiểu đường, nóng trong người…

    Chữa bằng củ sắn dây

    Chữa bằng củ sắn dây

    Cách thực hiện:

    • Sắn dây cạo sạch vỏ, thái miếng nhỏ đem phơi khô
    • Giã nhỏ sắn dây thành bột mịn, pha với nước uống hàng ngày

    Đái rắt ra máu uống thuốc gì?

    Đi tiểu rắt uống thuốc gì? Một trong những thuốc điều trị tiểu buốt, tiểu rắt là kháng sinh. Thuốc kháng sinh được chỉ định trong trường hợp viêm nhiễm do vi khuẩn, nấm,…

    • Nhiễm khuẩn đường tiết niệu

    Trị tiểu rắt và ra máu ở phụ nữ và nam giới viêm đường tiết niệu mức độ nhẹ là bác sĩ có thể kê kháng sinh điều trị diệt khuẩn, kháng khuẩn đường tiết niệu ngắn ngày. 

    Trường hợp bệnh nhân bị viêm nhiễm nặng, phải điều trị lâu ngày. Thậm chí phải dùng kháng sinh đường tiêm tĩnh mạch kết hợp thuốc giảm đau.

    • Do phì đại tuyến tiền liệt

    Để giãn cơ trơn tiết niệu, thuốc được dùng là thuốc ức chế alpha 1 adrenergic. Các thuốc: terazosin, alfuzosin, tamsulosin,… giúp giảm đau do co thắt cơ trơn tuyến tiền liệt, cổ bàng quang, thành bàng quang… 

    Khuyến cáo: Đối với bài thuốc dân gian, bài thuốc tây y, cụ thể là thuốc kháng sinh thường áp dụng trong trường hợp tiểu rắt nhẹ, mới chớm bị, hoặc xuất phát từ nguyên nhân sinh lý. Nếu tiểu rắt do tác nhân bệnh lý, bệnh nên nên áp dụng thủ thuật ngoại khoa tại địa chỉ y tế uy tín, chất lượng.

    Cách chữa tiểu buốt ở phụ nữ và nam giới bằng ngoại khoa

    Đái rắt nguyên nhân và cách chữa trị như thế nào triệt để, an toàn, hiệu quả. Tiểu rắt xuất phát từ nguyên nhân bệnh lý: Viêm cổ tử cung ở nữ, viêm tuyến tiền liệt ở nam hay bệnh lậu (cả 2 giới),… việc áp dụng thủ thuật ngoại khoa là cách điều trị tốt nhất.

    Hiện nay, trên địa bàn Hà Nội có một đơn vị y tế điều trị chứng tiểu rắt bằng phương pháp ngoại khoa nhận được phản hồi tích cực của bệnh nhân là Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng (số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội).

    Phương pháp đông tây y

    Phương pháp đông tây y

    Phòng khám đang áp dụng phương pháp: Đông – tây y kết hợp vật lý trị liệu (sóng hồng ngoại, sóng ngắn, viba)

    Ưu điểm:

    • Nhiệt lượng sóng hồng ngoại hoặc viba dẫn thuốc tây y chuyên khoa đặc trị đến chính xác vị trí viêm nhiễm. Tiêu diệt hoàn toàn mầm bệnh gây hại.
    • Không ảnh hưởng sức khỏe sinh sản
    • Không tác động đến tế bào lành tính xung quanh
    • Không gây đau đớn và chảy máu
    • Tỷ lệ biến chứng và tái phát thấp
    • Thuốc đông y có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y, tăng cường sức đề kháng, lưu thông đường tiểu,…

    Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết đái rắt và buốt ra máu nguy hiểm như thế nào, cách điều trị ra sao cho hiệu quả. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được bác sĩ chuyên khoa giải đáp miễn phí. 

    Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999

    "Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"

    ;