Ts. Bác sĩ CK II Trịnh Tùng
Đặt lịch miễn phí
Đi ngoài có mùi tanh là triệu chứng cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm ở đường tiêu hóa. Người bệnh tuyệt đối không được chủ quan. Chủ động thăm khám bác sĩ chuyên khoa để nắm rõ nguyên nhân. Từ đó có phác đồ điều trị hiệu quả, phù hợp.
Đi ngoài có mùi tanh thường xuất phát từ tình trạng rối loạn hấp thu hoặc nhiễm khuẩn đường tiêu hóa.
Nguyên nhân dẫn tới đi ngoài có mùi khắm và tanh là:
Kém hấp thu là tình trạng cơ thể không hấp thu đủ chất dinh dưỡng từ những thực phẩm đã ăn. Nguyên nhân có thể xuất phát từ tổn thương, nhiễm trùng đường ruột hoặc do bệnh tật ngăn cản đường ruột hấp thụ chất dinh dưỡng từ thức ăn.
Ngộ độc thực phẩm do ăn uống mất vệ sinh, ăn những loại thực phẩm tươi sống, nhiễm khuẩn như E.coli, virus hoặc ký sinh trùng,… Từ đó làm gia tăng lượng vi khuẩn có hại trong đường ruột.
Những tác nhân này gây tổn thương niêm mạc ruột, thậm chí là nhiễm trùng, dẫn tới tình trạng người lớn đi ngoài ra chất nhầy màu vàng, có mùi tanh,…
Một số loại thuốc có thể gây hại cho đường tiêu hóa và gây tiêu chảy có mùi tanh. Đặc biệt nếu bạn sử dụng kháng sinh không đúng chỉ định sẽ làm mất cân bằng hệ vi khuẩn đường ruột, gây rối loạn đại tiện,…
Trên đây là 3 nguyên nhân phổ biến dẫn tới tình trạng đi cầu có mùi hôi tanh. Đối với các nguyên nhân này, thông thường cách khắc phục đơn giản và không quá phức tạp.
Ngoài những nguyên nhân sinh lý và vật lý, đi ngoài có mùi tanh còn cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm. Nếu xuất phát từ một trong những bệnh dưới đây, bệnh nhân cần thăm khám, điều trị kịp thời.
Đại tiện có mùi tanh kèm máu là triệu chứng ban đầu của bệnh trĩ. Khi búi trĩ được hình thành sẽ sa ra ngoài mỗi lần đại tiện, có mùi hôi tanh kèm máu chảy.
Bệnh trĩ
Đây là một rối loạn mãn tính ở ruột già. Các dấu hiệu của hội chứng ruột kích thích IBS thường không nghiêm trọng và khó có thể đe dọa trực tiếp tính mạng con người.
Hội chứng ruột kích thích IBS có triệu chứng: Đau bụng, đầy hơi, đi ngoài ra nước có mùi tanh, phân không thành khuôn,…
Viêm loét đại tràng khiến đường ruột bị viêm nhiễm tổn thương. Đặc biệt tạo nên các vết loét ở ruột già (đại tràng) và trực tràng. Điều này cản trở việc hấp thụ thức ăn dẫn tới tình trạng đi ngoài phân tanh.
Crohn là một loại bệnh viêm ruột có thể ảnh hưởng đến bất kỳ phần nào của đường tiêu hóa. Triệu chứng điển hình là đi cầu mùi tanh kéo dài. Trường hợp nặng, thậm chí phải cắt bỏ phần ruột bị viêm.
Đây là một tình trạng hiếm gặp, xảy ra khi một phần ruột non hoặc ruột già bị thiếu. Người mắc hội chứng SBS thường bị kém hấp thu, dẫn tới biến chứng nghiêm trọng.
Triệu chứng có thể kể đến: Tiêu chảy nặng, phân có mùi khắm, tanh, ợ nóng, đầy hơi,…
Viêm tụy mạn tính là tình trạng viêm dai dẳng của tuyến tụy, nặng dần theo thời gian. Bệnh gây ra những tổn thương không thể khắc phục được, ảnh hưởng tới khả năng tiêu hóa thức ăn.
Triệu chứng điển hình: Phân có mỡ, mùi hôi tanh, buồn nôn, suy dinh dưỡng,…
Trên đây là 6 bệnh lý nguy hiểm dẫn tới tình trạng đi ngoài mùi tanh. Đối với những bệnh này, bệnh nhân nên đi thăm khám bác sĩ để được chỉ định liệu pháp phù hợp.
Thực tế, để chủ động trong việc điều trị, ngoài triệu chứng đi ngoài có mùi tanh. Bệnh nhân cần nắm rõ những triệu chứng nhận biết đi kèm khác.
Buồn đại tiện thường xuyên
Cụ thể:
Ngoài ra, trong một số trường hợp đi ngoài lỏng có mùi tanh kèm triệu chứng bất thường khiến cơ thể mệt mỏi, mất tập trung. Không chỉ ảnh hưởng trực tiếp sức khỏe, còn làm suy giảm chất lượng cuộc sống bệnh nhân.
Có thể nói, đi ngoài có mùi tanh là biểu hiện của nhiều bệnh lý cực kỳ nghiêm trọng. Bệnh nhân cần đi thăm khám bác sĩ khi xuất hiện các triệu chứng sau:
Nếu gặp hai trong năm các triệu chứng kể trên, bệnh nhân tuyệt đối không được chủ quan. Nên đi gặp bác sĩ càng sớm càng tốt để kiểm tra và xử lý kịp thời.
Đối với tình trạng đi ngoài có mùi tanh, tốt nhất người bệnh đi thăm khám bác sĩ. Tùy thuộc từng nguyên nhân, mức độ bệnh,… bác sĩ chỉ định phương pháp điều trị thích hợp.
Trường hợp đại tiện có mùi tanh do nhiễm khuẩn nhẹ, người bệnh chỉ bị đi ngoài một vài lần là có thể tự cầm và khỏi được.
Việc đi ngoài trong trường hợp này là bình thường theo cơ chế tống vi khuẩn có hại ra khỏi ruột, giúp bệnh nhẹ đi. Người bệnh tuyệt đối không tự ý dùng thuốc cầm tiêu chảy. Nên:
Tuy nhiên, hầu hết thuốc tây y đều để lại tác dụng phụ không mong muốn. Vì vậy, bệnh nhân cần lắng nghe lời khuyên của bác sĩ. Tuyệt đối không tự ý ngưng thuốc hoặc dùng thuốc quá liều lượng quy định.
Trường hợp đại tiện có mùi tanh kèm máu do bệnh trĩ, lúc này, bệnh nhân cần thăm khám bác sĩ chuyên khoa tại địa chỉ y tế uy tín, chất lượng.
Nếu đang ở Hà Nội, bệnh nhân hãy đến Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng (số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội). Tùy loại bệnh, mức độ bệnh, bác sĩ sẽ lên phác đồ điều trị phù hợp.
Phương pháp HCPT II điều trị đi ngoài có mùi tanh kèm máu do bệnh trĩ an toàn, hiệu quả
Đối với bệnh trĩ, phương pháp điều trị được áp dụng: Đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II.
Ưu điểm:
Để việc điều trị đi ngoài có mùi tanh hiệu quả cũng như hạn chế nguy cơ tái phát. Bệnh nhân cần nắm rõ cách phòng ngừa thông qua những lưu ý sau:
Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết đi ngoài có mùi tanh là triệu chứng bệnh gì, cách điều trị nào hiệu quả. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được giải đáp miễn phí.
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999
"Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"