Đi ngoài ra bọt: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

Điểm trung bình: 4.8/5
Bài viết có ích: 988 lượt bình chọn
Mục lục chính [Ẩn]

    Đi ngoài ra bọt là hiện tượng khá phổ biến. Ai cũng có thể mắc phải bởi nguyên nhân đến từ những thói quen sinh hoạt không khoa học hàng ngày. Nhiều người tin rằng, đây chỉ là một rối loạn tiêu hóa bình thường, tuy nhiên đằng sau đó có thể là dấu hiệu những bệnh lý nguy hiểm.

    Nguyên nhân đi ngoài ra bọt là bệnh gì?

    Đi ngoài là một hoạt động trong quá trình bài tiết bình thường hàng ngày của con người. Đối với một người bình thường, hệ tiêu hóa tốt, phần mềm, không lòng cũng không cứng. Tuy nhiên, nếu có hiện tượng đi ngoài ra bọt có thể cảnh báo, bạn đang  gặp vấn đề sau:

    • Do nóng trong người

    Thông thường, mọi người thường bị nhầm lẫn giữa ra bọt khi đi ngoài và tiêu chảy là một, tuy nhiên đây là 2 hiện tượng khác nhau. Đại tiện ra bọt là dấu hiệu nóng trong do cơ địa, đồ ăn tính nóng, tác dụng phụ của thuốc, còn tiêu chảy thường do ngộ độc thực phẩm.

    Để cải thiện tình trạng nóng trong, bạn nên uống nhiều nước, chất điện giải, bổ sung chất xơ, rau xanh.

    Do nóng trong người

    Do nóng trong người

    • Tâm lý không ổn định

    Khi căng thẳng, stress kéo dài ảnh hưởng đến tốc độ co bóp của nhu động ruột tăng lên nhiều lần, tác động chức năng tiêu hóa và gây nên hiện tượng xuất hiện bọt khi đi ngoài

    • Rối loạn tiêu hóa

    Rối loạn tiêu hóa cũng là nguyên nhân đi ngoài ra bọt, điều này xảy ra khi cơ thể ăn loại thức ăn không tốt cho cơ thể khiến hệ tiêu hóa bị ảnh hưởng

    • Viêm loét đại tràng

    Viêm đại tràng là bệnh nguy hiểm, gây cho người bệnh những cơn đau co thắt, mệt mỏi, chán ăn, khó tiêu, tim đập nhanh, táo bón, tiêu chảy, đi ngoài ra chất nhầy và bọt. Bệnh nếu không điều trị sẽ gây ra nhiều biến chứng gây tắc ruột, thủng đại tràng tắc ruột, xuất huyết, ung thư

    • Hội chứng ruột kích thích

    Hội chứng ruột kích thích không gây nguy hiểm đến chức năng tiêu hóa, người mắc bệnh, phân thường có chất nhầy, gây nên hiện tượng rối loạn tiêu hóa. Bên cạnh đó, bệnh còn gây ra các triệu chứng khác kèm theo như: đau bụng, đầy hơi, mệt mỏi, tiêu chảy, đi ngoài ra bọt vàng...

    • Phẫu thuật vùng bụng

    Đối với các trường hợp có phẫu thuật vùng bụng như cắt bỏ một phần ruột non hay ruột thừa, có thể ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, khiến người bệnh đi ngoài ra bọt. Bệnh nhân nên bổ sung các chất dinh dưỡng cần thiết để hạn chế tình trạng này diễn ra.

    • Viêm tụy

    Viêm tụy cản trở quá trình tiêu hóa chất béo, gây đau bụng, rối loạn tiêu hóa. Các trường hợp sỏi mật, ung thư tuyến tụy, lạm dụng đồ uống có cồn, đều là những nguyên nhân gây nên viêm tụy. Bệnh gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, vì vậy khi mắc bệnh cần đến ngay các cơ sở y tế để khám và điều trị.

    Nguyên nhân trẻ đi ngoài ra bọt có sao không?

    Hiện tượng trẻ hay đi ngoài ra bọt rất nhiều, cảnh báo nguồn thức ăn bé ăn không đảm bảo chất lượng, cha mẹ cần chú ý khắc phục. Một số nguyên nhân cơ bản như:

    • Hệ thống tiêu hóa chưa hoàn thiện: nếu phân của trẻ có bọt, lỏng có thể do đường ruột bị kích thích
    • Dị ứng sữa: Trẻ dị ứng với protein trong sữa khiến hệ tiêu hóa bị ảnh hưởng, bên cạnh đó bé còn bị đau bụng, đi ngoài có máu, em bé đi ngoài ra bọt...
    • Một số nguyên nhân khác: Nhiễm khuẩn đường ruột, hấp thụ kém, mẹ dùng thuốc Tây

    Đường ruột trẻ rất yếu. Vì vậy, cha mẹ cần chú ý, nên đưa trẻ đến thăm khám tại các cơ sở y tế để đảm bảo an toàn.

    Khắc phục tình trạng đi ngoài ra bọt như thế nào?

    Ra bọt khi đi ngoài có 2 biểu hiện, mỗi biểu hiện sẽ có cách khắc phục khá nhau. Người bệnh nên chú ý xác định nguyên nhân để có phương pháp điều trị hiệu quả nhất.

    • Biểu hiện bình thường

    Cac trường hợp đi ngoài ra bọt, phân duy trì ở mức độ bình thường, đau bụng nhẹ, người bệnh không cần quá lo lắng, bởi đây chỉ là dấu hiệu của hiện tượng nóng trong người, tâm lý không ổn định, rối loạn tiêu hóa. Bạn chỉ cần thay đổi thói quen sinh hoạt khoa học, ăn uống đủ chất, nghỉ ngơi hợp lý, hệ tiêu hóa sẽ bình thường trở lại.

    •  Biểu hiện bất thường

    Trường hợp đi ngoài ra toàn bọt diễn ra thường xuyên, kéo dài, nhức đầu, buồn nôn, đau bụng dữ dội, viêm đại tràng. Bệnh nhân cần được thăm khám, bác sĩ sẽ kê đơn thuốc phù hợp như: Ciprofloxacin, Smecta, Lactomin plus...Bên cạnh đó, bệnh nhân cần chú ý đến bổ sung chất điện giải, lợi khuẩn từ sữa chua, men vi sinh.

    Nhai búp ổi non sạch với muối trắng

    Nhai búp ổi non sạch với muối trắng

    Áp dụng các bài thuốc dân gian: Nhai búp ổi non sạch với muối trắng, nuốt phần nước cốt và loại bỏ bã, áp dụng 2-3 lần/ngày hiện tượng rối loạn tiêu hóa sẽ được giảm bớt.

    Gừng tươi và vỏ quất: Đun sôi 1-2 lít nước có gừng tươi và vở quất. Uống thay nước lọc hàng ngày, giúp ổn định hệ tiêu hóa, giảm đau bụng.

    • Đối với trẻ em

    Cha mẹ cần xác định nguyên nhân gây ra hiện tượng đi ngoài ra bọt của con trẻ để có biện pháp khắc phục đúng nhất. Đối với trường hợp sôi bụng đi ngoài ra bọt nhưng trẻ vẫn khỏe mạnh và tăng cân, không bị tiêu chảy, cha mẹ nên chú ý đến khẩu phần ăn và chế độ dinh dưỡng cho bé. Đối với trường hợp đi ngoài ra nhầy bọt kèm theo các triệu chứng bất thường, nên đưa trẻ đến các cơ sở Y tế để điều trị kịp thời.

    Bên cạnh đó, các bác sĩ cũng khuyên rằng: Đối với trẻ đang bú sữa, đặc biệt trẻ sơ sinh đi ngoài ra nước có bọt mẹ nên điều chỉnh chế độ ăn khoa học, bổ sung nhiều nước, nhiều chất dinh dưỡng, chất xơ, khoáng chất và vitamin, không ăn thức ăn nhanh, nhiều dầu mỡ, sử dụng các chất kích thích. Đối với trẻ uống sữa ngoài, mẹ nên thay đổi nhãn hiệu sữa, không có lactose để bé dễ tiêu. Mỗi lần trẻ đi ngoài có thể cho bé dùng oresol theo chỉ định của bác sĩ để hạn chế đau bụng đi ngoài ra bọt ở trẻ nhỏ

    Phòng ngừa hiện tượng đi ngoài ra bọt như thế nào?

    Hiện tượng ra bọt khi đi ngoài không quá lo ngại, tuy nhiên dù là bất cứ nguyên nhân gì, bệnh nhân cũng cần chú ý. Bên cạnh việc đi tìm kiếm các cách điều trị, bệnh nhân cần chú ý phòng ngừa bệnh như sau.

    1. Đối với trẻ em

    Trong quá trình mang thai, mẹ nên được chăm sóc cẩn thận, thai giáo trẻ từ trong bụng mẹ, tạo tiền ddeer cho trẻ phát triển.

    Nên cho trẻ bú hoàn toàn bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu, bởi sữa mẹ là dưỡng chất cần thiết, chất đề kháng tốt nhất cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Mẹ nên chú ý đến chế độ ăn uống, chọn thức ăn lành tính: thịt nạc, rau xanh, trứng, tôm...hạn chế thức ăn dầu mỡ.

    Đối với trẻ lớn hơn, nên tập cho trẻ thói quen ăn chín, uống sôi, chăn chậm, nhai kỹ, hạn chế ăn thức ăn chế biến sẵn, rửa tay sạch sẽ trước khi ăn...

    2. Đối với người lớn

    • Vệ sinh tay chân và hậu môn sạch sẽ 
    • Chọn lựa nguồn thực phẩm có nguồn gốc rõ ràng, hạn chế các món ăn có tính hàn, gây nóng trong
    • Bổ sung nước và chất điện khoáng
    • Hình thành thói quen ăn uống khoa học, ăn chậm nhai kỹ
    • Ngâm thực phẩm với nước muối loãng nhằm hạn chế vi khuẩn gây bệnh
    • Luôn giữ tinh thần thoải mái, lạc quan

    Khám và điều trị đi ngoài ra bọt ở đâu uy tín?

    Một địa chỉ uy tín về các bệnh tiêu hóa, bị đau bụng đi ngoài ra bọtPhòng khám Đa khoa Quốc Tế Cộng Đồng (193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội) đã được Sở Y tế cấp phép hoạt động. Tại đây, quy tụ đội ngũ bác sĩ có nhiều năm kinh nghiệm, trình độ chuyên môn cao. Cơ sở vật chất khang trang sách sẽ, được khử khuẩn thường xuyên, hệ thống máy móc hiện đại, thiết bị y tế đầy đủ. Chi phí điều trị công khai, ổn định. Chất lượng dịch vụ luôn được đánh giá cao.

    Phòng khám Đa khoa Quốc Tế Cộng Đồng khám và điều trị đi ngoài ra bọt uy tín, hiệu quả

    Phòng khám Đa khoa Quốc Tế Cộng Đồng khám và điều trị đi ngoài ra bọt uy tín, hiệu quả

    Tóm lại, với những thông tin chia sẻ về đi ngoài ra bọt, bệnh nhân nên chú ý đến chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý, nếu hiện tượng này kéo dài nên đi thăm khám và điều trị ngay. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào, liên hệ ngay: 0234 9656 999 để được tư vấn và giải đáp

    Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999

    "Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"

    Đặt hẹn trực tuyến
    Ts. Bs CKII Trịnh Tùng
    Ts. Bs CKII Trịnh Tùng Chuyên khoa Ngoại khoa
    • Nguyên trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh Pôn
    • Nguyên PGĐ bệnh viện Y Học Cổ Truyền TW
    • Có hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh Hậu Môn Trực Tràng
    7920 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    Bác sĩ CKI Đỗ Quang Thế
    BS CKI Đỗ Quang Thế Chuyên khoa ngoại tiết niệu
    • Top 5 bác sĩ khoa Ngoại xuất sắc năm 2019, năm 2020.
    • Nguyên Trưởng khoa tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô.
    8550 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    Bác sĩ CKI Giao Thị Kim Vân
    BS CKI Kim Vân Chuyên khoa Sản phụ khoa
    • Bác sĩ Sản phụ khoa cấp I - Đại học Y Hà Nội.
    • Bác sĩ từng công tác tại các bệnh viện lớn tại Hà Nội.
    7920 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    ;