Đi ngoài ra máu đen là bệnh gì? Cách điều trị thế nào?

Điểm trung bình: 4.2/5
Bài viết có ích: 657 lượt bình chọn
Mục lục chính [Ẩn]

    Đi ngoài ra máu đen là hiện tượng bất thường liên quan tới hệ tiêu hóa. Có thể cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm, đặc biệt là ung thư trực tràng. Khi thấy đại tiện ra máu đen, người bệnh tuyệt đối không chủ quan. Chủ động thăm khám bác sĩ để biết chính xác nguyên nhân và nhận phương pháp điều trị phù hợp.

    Hiện tượng đi cầu ra máu đen

    Đi ngoài ra máu đen là tình trạng thường gặp khi bị táo bón. Trong nhiều trường hợp có thể là dấu hiệu của bệnh nguy hiểm liên quan tới hệ tiêu hóa hoặc bệnh lý ở khu vực hậu môn – trực tràng.

    Đi cầu ra máu đen

    Đi cầu ra máu đen

    Tùy thuộc từng nguyên nhân gây bệnh và các triệu chứng đi kèm, sau khi thăm khám, bác sĩ chỉ định phương pháp điều trị thích hợp.

    Đi ỉa ra máu đen là bệnh gì?

    Đi ngoài ra máu đen có thể là triệu chứng cảnh báo một số bệnh lý như: Trĩ, loét dạ dày, ung thư giai đoạn đầu, nứt kẽ hậu môn,… Đây là hiện tượng khá phổ biến, xuất hiện ở mọi đối tượng như trẻ nhỏ, phụ nữ mang thai, người già.

    Đại tiện ra máu đen có thể xuất phát từ những bệnh lý sau:

    • Bệnh trĩ

    Mỗi lần đại tiện xuất hiện máu đen thì bệnh lý được nghĩ tới đầu tiên là bệnh trĩ. Trĩ là bệnh phổ biến với nhiều người, thuộc khu vực hậu môn – trực tràng.

    Trĩ hình thành do những nguyên nhân như uống ít nước, chế độ ăn thiếu chất xơ, thói quen đại tiện xấu, ngồi quá lâu một chỗ,… Căn bệnh này càng để lâu, tình trạng chảy máu càng nhiều gây đau hậu môn, búi trĩ ngày một sa ra ngoài,… dẫn tới biến chứng nguy hiểm.

    Bệnh trĩ

    Bệnh trĩ

    • Đau bụng âm ỉ đi ngoài ra máu do ung thư trực tràng

    Thông thường, giai đoạn đầu, ung thư trực tràng không có triệu chứng rõ ràng. Chỉ đến khi bệnh nặng, bệnh nhân mới xuất hiện triệu chứng như đi ngoài ra máu đen kèm theo táo bón.

    Đến giai đoạn cuối, ung thư gây ra những biến chứng nguy hiểm như: Sút cân trầm trọng, hậu môn – trực tràng sa xuống,…

    • Nứt kẽ hậu môn

    Nếp gấp ở hậu môn khi bị nứt khiến bệnh nhân đau đớn dữ dội, khu vực hậu môn đỏ ngứa, chảy máu đen khi đại tiện.

    Nứt kẽ hậu môn

    • Đi ngoài ra máu và chất nhầy do polyp hậu môn

    Đây là bệnh lý liên quan đến hậu môn – trực tràng. Nếu chảy máu nhiều sẽ dẫn tới thiếu máu. Không xử lý kịp thời, bệnh sẽ chuyển sang ung thư trực tràng.

    • Các bệnh về đường tiêu hóa

    Hệ tiêu hóa trong cơ thể khi có trục trặc, chuyển hóa thức ăn trong dạ dày gặp trở ngại. Cụ thể là mắc bệnh viêm đại tràng đi ngoài ra máu màu đen hoặc màu đỏ thẫm.

    Trên đây là các bệnh lý phổ biến gây ra tình trạng đi cầu ra máu đen. Nắm rõ từng bệnh lý giúp bệnh nhân chủ động trong việc điều trị kịp thời, tránh biến chứng nguy hiểm.

    Tác hại khi đại tiện ra máu đen

    Đối với tình trạng đi ngoài ra máu đen, trường hợp nhẹ sẽ có hiện tượng: Mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt,… Trường hợp nặng hơn có thể dẫn tới biến chứng cực kỳ nghiêm trọng:

    • Loét dạ dày

    Đi cầu ra máu đen nếu xuất phát từ bệnh đường tiêu hóa, cụ thể là viêm đại tràng. Nếu không được điều trị kịp thời sẽ dẫn tới loét dạ dày, thường xuyên đau dạ dày khi ăn đồ quá nóng, quá lạnh, quá chua, quá cay,…   

    • Thiếu máu

    Bệnh nhân đại tiện ra máu đen thường xuyên sẽ dẫn tới thiếu máu. Lúc này, bệnh nhân có nguy cơ bị tụt huyết áp, thường xuyên hoa mắt, chóng mặt, đau đầu. Thậm chí bị ngất, sốc do chảy máu nhiều.

    Hiện tượng đi đại tiện ra máu đen không được phát hiện và điều trị kịp thời dễ gây thiếu máu

    Hiện tượng đi đại tiện ra máu đen không được phát hiện và điều trị kịp thời dễ gây thiếu máu

    • Viêm ruột hoặc u ruột non

    Khi chức năng tiêu hóa ở ruột bị rối loạn, sẽ ảnh hưởng đến việc đại tiện. Nguy cơ dẫn tới tình trạng đại tiện ra máu có màu đen. Điều này có thể gây chảy máu ở thành ruột dẫn tới viêm ruột, rất nguy hiểm tính mạng.

    • Ung thư

    Khi đại tiện xuất hiện máu có màu đen, rất có thể là triệu chứng của bệnh ung thư đại tràng. Tốt nhất người bệnh nhanh chóng đến trung tâm y tế khám chữa để kiểm tra. Nếu điều trị muộn có thể đe dọa tính mạng.

    • Rách đại tràng

    Nguyên nhân dẫn tới đại tiện ra máu đen có thể do bị viêm hoặc rách đại tràng. Tình trạng này vô cùng nguy hiểm, tốt nhất bệnh nhân nên đi thăm khám bác sĩ để có cách điều trị tốt nhất.

    Ngoài ra, đi cầu ra máu đen còn dẫn tới bệnh lý về tai, mũi, họng và tiêu chảy. Các chuyên gia khuyến cáo, bệnh nhân tuyệt đối không chủ quan. Bởi những bệnh nguy hiểm như viêm loét dạ dày, ung thư đại tràng,… không điều trị kịp sẽ đe dọa tính mạng con người.

    Đi cầu ra máu đen nên làm gì?

    Đi ngoài ra máu đen có thể là xuất phát từ nguyên nhân uống thuốc sắt. Cũng có thể là triệu chứng cảnh báo tổn thương ở niêm mạc dạ dày hoặc bệnh lý thuộc khu vực hậu môn – trực tràng.

    Nếu xuất hiện các triệu chứng dưới đây, bệnh nhân nên đi thăm khám bác sĩ càng sớm càng tốt:

    • Đại tiện ra máu đen và có xuất hiện mùi hôi
    • Cơ thể mệt mỏi, hoa mắt, xây xẩm mặt mày
    • Sụt cân không rõ nguyên nhân, đau bụng, nôn mửa

    Trong trường hợp này, không sử dụng các phương pháp dân gian khi chưa nắm rõ nguyên nhân. Bệnh nhân cần thăm khám bác sĩ và thực hiện hàng loạt xét nghiệm để xác định chính xác nguyên nhân, mức độ xuất huyết, vị trí gây xuất huyết,… giúp bệnh được điều trị dứt điểm.

    • Xét nghiệm CTM, nhóm máu bệnh nhân và thời gian xuất huyết,…
    • Xét nghiệm xem máu ẩn có trong phân hay không: Dùng test này giúp phân biệt được trong phân có máu không.
    • Chụp cản quang đại tràng, trực tràng, nội soi hậu môn và trực tràng, dạ dày tá tràng,…

    Sau khi kiểm tra, làm xét nghiệm có kết quả, bác sĩ xem xét để đưa ra cách điều trị thích hợp tùy thuộc nguyên nhân, mức độ bệnh. Bệnh nhân cần thực hiện đúng chỉ định bác sĩ từ việc dùng thuốc tại nhà, thời gian tái khám.

    Cách chữa đi ngoài ra máu đen hiệu quả

    Trường hợp đi ngoài ra máu đen do bệnh lý tại khu vực hậu môn – trực tràng, cụ thể là bệnh trĩ, bệnh polyp hậu môn, nứt kẽ hậu môn,… bệnh nhân cần đi thăm khám bác sĩ càng sớm càng tốt.

    Nếu đang ở Hà Nội, bệnh nhân hãy đến Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng (số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội). Tại đây, tùy thuộc nguyên nhân khiến đại tiện ra máu đen, bác sĩ chỉ định phương pháp thích hợp:

    • Trường hợp do bệnh trĩ, phương pháp điều trị: Đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II.
    • Trường hợp do bệnh polyp hậu môn, phương pháp điều trị: Đông – tây y kết hợp sóng cao tần.

    Phương pháp HCPT điều trị bệnh trĩ do đi ngoài ra máu đen hiệu quả

    Phương pháp HCPT điều trị bệnh trĩ do đi ngoài ra máu đen hiệu quả

    Đây là những phương pháp được Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng áp dụng với hiệu quả sau 1 lần điều trị.

    • An toàn: Hạn chế tối đa thương tổn lên vùng hậu môn – trực tràng. Không làm tổn thương cơ thắt hậu môn, không để lại vết mổ ở tầng sinh môn. Không ảnh hưởng khả năng tự chủ đại tiện.
    • Điều trị 1 lần duy nhất: Hiệu quả cao, hạn chế tối đa nguy cơ tái phát.
    • Phục hồi nhanh: Bệnh nhân hồi phục nhanh, không để lại sẹo xấu gây mất thẩm mỹ
    • Đặc biệt, thuốc đông y có tác dụng tăng cường sức đề kháng, thanh lọc, tiêu viêm, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y,…

    Cách ngăn ngừa đại tiện ra máu đen

    Như vậy, trường hợp đi ngoài ra máu đen từng nguyên nhân lại có phương pháp điều trị cụ thể. Tốt nhất, sau điều trị, bệnh nhân hãy hình thành thói quen ăn uống, sinh hoạt, làm việc lành mạnh,… Cụ thể:

    • Ăn nhiều thực phẩm chứa nhiều chất xơ (rau củ, ngũ cốc,…). Hạn chế ăn đồ ăn cay nóng, chứa nhiều chất béo để ngăn chặn nguy cơ táo bón, trĩ, ung thư đại tràng.
    • Uống lượng nước cần và đủ cho cơ thể, khoảng 2 lít/ngày, giúp hệ tiêu hoá hoạt động tốt nhất.
    • Hạn chế uống rượu, bia vì các thức uống này gây ảnh hưởng không tốt cho niêm mạc đường tiêu hoá. Không hút thuốc vì sẽ gây ra ung thư đường tiêu hoá.
    • Không nên sử dụng thời gian dài liều cao của các loại thuốc giảm đau hay thuốc chống viêm.
    • Hạn chế đứng hay ngồi quá lâu một chỗ, bưng bê nặng nhọc hay vác quá sức.
    • Tập thể dục, thể thao thường xuyên giúp cơ thể khoẻ mạnh hơn và có sức đề kháng tốt hơn.
    • Vệ sinh sạch sẽ hậu môn tránh nhiễm khuẩn.
    • Giữ tâm trạng thoải mái, không stress. Vì căng thẳng sẽ khiến niêm mạc ruột co bóp, máu không lưu thông gây ra bệnh về hậu môn trực tràng.

    Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết đi ngoài ra máu đen cảnh báo bệnh gì, cách điều trị nào hiệu quả. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được giải đáp miễn phí.

    Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999

    "Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"

    Đặt hẹn trực tuyến
    Ts. Bs CKII Trịnh Tùng
    Ts. Bs CKII Trịnh Tùng Chuyên khoa Ngoại khoa
    • Nguyên trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh Pôn
    • Nguyên PGĐ bệnh viện Y Học Cổ Truyền TW
    • Có hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh Hậu Môn Trực Tràng
    7920 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    Bác sĩ CKI Đỗ Quang Thế
    BS CKI Đỗ Quang Thế Chuyên khoa ngoại tiết niệu
    • Top 5 bác sĩ khoa Ngoại xuất sắc năm 2019, năm 2020.
    • Nguyên Trưởng khoa tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô.
    8550 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    Bác sĩ CKI Giao Thị Kim Vân
    BS CKI Kim Vân Chuyên khoa Sản phụ khoa
    • Bác sĩ Sản phụ khoa cấp I - Đại học Y Hà Nội.
    • Bác sĩ từng công tác tại các bệnh viện lớn tại Hà Nội.
    7920 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    ;