Đi tiểu buốt uống thuốc gì – Tổng hợp 6 loại thuốc hiệu quả nhất

Điểm trung bình: 4.8/5
Bài viết có ích: 939 lượt bình chọn
Mục lục chính [Ẩn]

    Đi tiểu buốt uống thuốc gì, tiểu buốt dùng thuốc Nam hay thuốc Tây y là thắc mắc rất nhiều người bệnh đặt ra. Khi gặp phải triệu chứng tiểu buốt người bệnh đều cảm thấy khó chịu, ảnh hưởng đến cuộc sống và sinh hoạt hàng ngày thậm chí không thể đi tiểu được. Chính vì vậy, việc chữa trị và tìm loại thuốc để chữa trị là rất nhu cầu rất cần thiết. Vậy đi tiểu buốt uống thuốc gì hiệu quả, hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây. 

    Tiểu buốt là dấu hiệu của bệnh gì?

    Để xác định được đi tiểu buốt uống thuốc gì hiệu quả trước hết bạn cần tìm được nguyên nhân tiểu buốt là do đâu. Đi tiểu buốt là dấu hiệu cảnh báo nhiều căn bệnh khác nhau, trong đó phổ biến nhất là những căn bệnh ở hệ tiết niệu. 

    Tiểu buốt

    Tiểu buốt 

    Tiểu buốt là một trong những triệu chứng rối loạn tiểu tiện thường gặp khiến người bệnh bị đi tiểu nhiều lần trong ngày nhưng lượng nước tiểu ít kèm theo triệu chứng đau buốt ở dọc niệu đạo. 

    Tiểu buốt có thể do nhiều nguyên nhân, các nguyên nhân gây nên triệu chứng này có thể kể đến như:

    • Viêm đường tiết niệu: là tình trạng viêm nhiễm ở các bộ phận gồm bàng quang, niệu quản, thận, niệu đạo... chủ yếu là do vi khuẩn gây nên. Tình trạng này có thể gặp ở cả nam giới và nữ giới.
    • Viêm niệu đạo: là tình trạng nhiễm khuẩn gây viêm sưng ở niệu đạo mà nguyên nhân chủ yếu là do quan hệ tình dục bừa bãi, có thói quen vệ sinh không sạch sẽ. 
    • Sỏi bàng quang hoặc sỏi niệu đạo: Nguyên nhân chính là do sự ứ dọng nước tiểu ở trong bàng quang hoặc từ thận, niệu quản khiến đường tiểu bị bít tắc khiến người bệnh bị đau buốt mỗi khi đi vệ sinh.
    • Do mắc các bệnh lây qua đường tình dục: một số loại hại khuẩn lây nhiễm khi quan hệ tình dục như: vi khuẩn Mycoplasma, nấm Chlamydia, lậu cầu,...

    Ngoài ra, một số những nguyên nhân khác như viêm thận, đái tháo đường cũng có thể là nguyên nhân gây nên triệu chứng đi tiểu buốt. Do đó bạn nên xác định chính xác nguyên nhân để lựa chọn loại thuốc phù hợp. 

    Giải đáp: Đi tiểu buốt uống thuốc gì?

    Theo các bác sĩ chuyên khoa Ngoại – tiết niệu Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng đi tiểu buốt uống thuốc gì còn tùy thuộc vào các nguyên nhân. Một số loại thuốc có thể được sử dụng để làm giảm triệu chứng bệnh bao gồm: 

    Thuốc kháng chữa tiểu buốt (Hình ảnh minh họa)

    Thuốc kháng chữa tiểu buốt (Hình ảnh minh họa)

    1. Thuốc kháng chữa tiểu buốt

    Các loại thuốc kháng sinh chữa tiểu buốt có thể được chỉ định sử dụng trong những trường hợp viêm nhiễm do vi khuẩn, do nấm hoặc do viêm đường tiết niệu... Bạn có thể được chỉ định một số loại thuốc kháng sinh như: 

    • Thuốc trimethoprim
    • Thuốc Sulfamethoxazole, 
    • Thuốc Fosfomycin, 
    • Thuốc Nitrofurantoin 
    • Nhóm thuốc như quinolone, macrolid, cyclin

    Việc sử dụng nhóm kháng sinh này như thế nào phụ thuộc vào tình trạng viêm nhiễm của bạn. Trường hợp viêm nhẹ, bạn có thể sẽ cần điều trị kháng sinh khoảng 1 tuần nhưng nếu nghiêm trong thì có thể kéo dài hơn khoảng 6 tháng. 

    Với những trường hợp bị viêm đường tiết niệu, chấn thương, polyp bàng quang, lao thận, sỏi thận... đi tiểu buốt uống thuốc gì sẽ được bác sĩ chỉ định một số loại thuốc kháng sinh đặc trị. 

    2. Đi tiểu buốt uống Cloxit có tốt không?

    Rất nhiều trường hợp rỉ tai nhau sử dụng thuốc Cloxit khi gặp phải triệu chứng đi tiểu buốt. Đây cũng là loại thuốc được nhiều bác sĩ kê cho những bệnh nhân bị viêm đường tiết niệu do vi khuẩn, viêm nhiễm phụ khoa. 

    Thuốc uống Cloxit

    Thuốc uống Cloxit 

    Cloxit thực chất là loại thuốc kháng sinh có chứa chloramphenicol được sử dụng khá phổ biến. Sử dụng thuốc tiểu buốt thường phải theo từng nguyên nhân, thông thường trong khoảng từ 10 đến 14 ngày. Một số tác dụng phụ mà người bệnh có thể gặp phải như: buồn nôn, đi ngoài phân lỏng, phát ban đỏ...

    Do đó để đảm bảo an toàn bạn nên tuân thủ theo đúng liều lượng của bác sĩ chuyên khoa. 

    3. Thuốc giảm đau tiểu buốt

    Khi bị tiểu buốt đa số người bệnh không thể đi tiểu nên có thể được chỉ định một số loại thuốc giúp làm giảm đau. Đi tiểu buốt uống thuốc gì để giảm đau? Loại thuốc thường được sử dụng để giảm đau là thuốc paracetamol.

    Thuốc paracetamol thường được kê đơn kèm theo các loại thuốc đặc trị nêu trên. Liều tối đa của thuốc paracetamol là 1g/lần và 4g/ngày. Nếu bạn sử dụng quá liều có thể sẽ dẫn đến những biến chứng khó lường. 

    4. Thuốc giãn cơ trơn chữa tiểu buốt

    Cơ trơn là loại cấu tạo nên cơ nội trong cơ thể, được bao xung quanh các tạng rỗng hoặc các ống dẫn trong cơ thể gồm: bàng quang, ruột, bàng quang, khí dẫn trong phổi...

    Thuốc giãn cơ trơn chữa tiểu buốt

    Thuốc giãn cơ trơn chữa tiểu buốt

    Đi tiểu buốt bạn có thể sử dụng thuốc làm giãn cơ trơn, trong đó phổ biến nhất là thuốc giãn cơ trơn Nospa. Loại thuốc này có tác dụng giúp giảm cơn đau quặn ở thận, đường niệu sinh dục do sỏi thận, viêm bể thận, viêm bàng quang... tuy nhiên cần thận trọng với những trường hợp bị suy gan, suy thận, tim hoặc  mẫn cảm với thành phần của thuốc. 

    5. Thuốc chống trầm cảm hoặc thuốc ức chế thần kinh

    Thuốc chống trầm cảm hoặc thuốc ức chế thần kinh thường được chỉ định với những trường hợp bị rối loạn chức năng chế ước của bàng quang. Bạn có thể được chỉ định những loại thuốc này để làm thư giãn bàng quang, tác động đến hệ thần kinh trung ương nên sẽ có hiệu quả tạm lời triệu chứng đi tiểu buốt. 

    Một số hoạt chất trong thuốc chống trầm cảm hoặc thuốc ức chế thần kinh như: 

    • Oxybutynin
    • Tolterodin
    • Darifenacin

    Những loại thuốc này cần được chỉ định của bác sĩ chuyên khoa sau quá trình thăm khám và làm các xét nghiệm chuyên môn. Bạn không nên tự ý tới nhà thuốc tư nhân để mua thuốc điều trị sẽ gây nên tác dụng phụ không mong muốn. 

    6. Đi tiểu buốt uống thuốc gì - Cây thuốc nam chữa tiểu tiểu buốt

    Ngoài những loại thuốc tân dược giúp bạn giải đáp tiểu buốt uống thuốc gì thì bạn cũng có thể sử dụng một số loại thuốc nam chữa triệu chứng này. Các loại thuốc nam được đánh giá là ít tác dụng phụ nhưng cần kiên trì mới mang đến hiệu quả như mong muốn. 

    • Chữa tiểu buốt tiểu rắt từ kim tiền thảo

    Kim tiền thảo được đánh giá là những loại dược liệu quá có tác dụng thanh nhiệt đồng thời cũng được xem là kháng sinh giúp tiêu diệt vi khuẩn. Sử dụng kim tiền thảo hiệu quả với những trường hợp bị sỏi thận, sỏi bàng quang, giảm đau nhanh chóng. 

    Cây Kim Tiền Thảo chữa tiểu buốt

    Cây Kim Tiền Thảo chữa tiểu buốt

    Bạn chỉ cần sử dụng khoảng 10 đến 15g kim tiền thảo sắc lấy nước uống hàng ngày. Duy trì sử dụng trong khoảng 1 tuần sẽ thấy cá triệu chứng bệnh được cải thiện đáng kể.

    • Chữa đi tiểu buốt bằng thuốc gì – thuốc nam phượng vĩ thảo

    Phượng vĩ thảo là loại thuốc nam có tính hàn, vị hơi đắng, giúp thanh nhiệt và lưu thông khí huyết do đó giúp điều trị chứng viêm đường tiết niệu, táo bón, kiết lỵ...

    Bạn chỉ cần chuẩn bị 30g phượng vĩ thảo rửa sạch cùng với 600ml nước vo gạo. Bạn chỉ cần cho phượng vĩ thảo vào ấm sắc cùng nước vo gạo, đến khi nước sôi thì vặn nhỏ đến khi nước cạn còn 250ml thì tắt bếp. Mỗi ngày bạn nên uống 2 lần vào sáng hoặc tối. 

    • Chữa tiểu buốt bằng cây mã đề

    Cây mã đề cũng được đánh giá là một trong những vị thuốc nam lành tính giúp chữa tiểu buốt do nhiễm khuẩn đường tiết niệu hiệu quả. Bạn chỉ cần chuẩn bị mã đề, rau má, râu ngô, rễ cỏ tranh mỗi loại khoảng 100g; bồ công anh, cam thảo dây mỗi loại 50g.

    Chữa tiểu buốt bằng cây mã đề

    Chữa tiểu buốt bằng cây mã đề

    Cách thực hiện như sau: đem tất cả những nguyên liệu trên đây rửa sạch sau đó cho vào đun cùng 1 lít nước, đến khi nước sôi thì vặn nhỏ lửa và đun sôi thêm khoảng 15 phút nữa thì tắt bếp. Mỗi ngày bạn nên uống khoảng 4 đến 5 lần. 

    Lưu ý khi sử dụng thuốc chữa tiểu buốt hiệu quả

    Khi bị đi tiểu buốt uống thuốc gì bạn cũng cần có sự chỉ định của các bác sĩ chuyên khoa. Ngoài ra để đảm bảo hiệu quả cũng như tránh những biến chứng có thể xảy ra bạn cần chú ý đến những lưu ý sau đây: 

    • Luôn giữ vùng kín được sạch sẽ, đặc biệt là nữ giới có cấu tạo cơ quan sinh dục phức tạp, nên vệ sinh trước và sau khi quan hệ tình dục
    • Không nên nhịn tiểu quá 6 tiếng 1 lần
    • Tăng cường vận động, rèn luyện thể dục thể thao để chống lại sự tấn công của virus, vi khuẩn.
    • Có chế độ dinh dưỡng phù hợp, lành mạnh và cân bằng: uống nhiều nước đặc biệt là nước ép việt quất, các loại thực phẩm giàu Probiotic, không sử dụng cà phê, rượu, soda, chất ngọt nhân tạo, các loại trái cây có tính axit... 
    • Các bài thuốc nam chữa tiểu buốt chỉ nên áp dụng với những trường hợp bệnh nhẹ, với những trường hợp bị đau nhiều kèm theo tiểu ra máu nên đến bệnh viện để được thăm khám. 

    Có chế độ dinh dưỡng phù hợp, lành mạnh và cân bằng giúp phụ nữ luôn khỏe mạnh

    Có chế độ dinh dưỡng phù hợp, lành mạnh và cân bằng giúp phụ nữ luôn khỏe mạnh

    Bài viết trên đây hy vọng giúp người bệnh giải đáp thắc mắc đi tiểu buốt uống thuốc gì hiệu quả. Tuy nhiên, những loại thuốc trên đây chỉ mang tính chất tham khảo không thay thế cho phác đồ điều trị của bác sĩ. Nếu bạn muốn tìm loại thuốc phù hợp với tình trạng của mình hãy liên hệ tới số hotline 0243.9656.999

    Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999

    "Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"

    Đặt hẹn trực tuyến
    Ts. Bs CKII Trịnh Tùng
    Ts. Bs CKII Trịnh Tùng Chuyên khoa Ngoại khoa
    • Nguyên trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh Pôn
    • Nguyên PGĐ bệnh viện Y Học Cổ Truyền TW
    • Có hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh Hậu Môn Trực Tràng
    7920 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    Bác sĩ CKI Đỗ Quang Thế
    BS CKI Đỗ Quang Thế Chuyên khoa ngoại tiết niệu
    • Top 5 bác sĩ khoa Ngoại xuất sắc năm 2019, năm 2020.
    • Nguyên Trưởng khoa tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô.
    8550 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    Bác sĩ CKI Giao Thị Kim Vân
    BS CKI Kim Vân Chuyên khoa Sản phụ khoa
    • Bác sĩ Sản phụ khoa cấp I - Đại học Y Hà Nội.
    • Bác sĩ từng công tác tại các bệnh viện lớn tại Hà Nội.
    7920 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    ;