Gai sinh dục có ngứa không và chữa như thế nào ?

Điểm trung bình: 4.7/5
Bài viết có ích: 934 lượt bình chọn
Mục lục chính [Ẩn]

    Gai sinh dục có ngứa không, có đau không là thắc mắc của nhiều người. Gai sinh dục là hiện tượng sinh lý thường gặp nhưng rất dễ nhầm lẫn với một số bệnh lý như sùi mào gà hay mụn rộp sinh dục. Vậy gai sinh dục có bị ngứa không, làm sao để khắc phục cùng tìm hiểu ngay dưới đây.    

    Tổng quan gai sinh dục là gì ?

    Trước khi tìm hiểu gai sinh dục có ngứa không, bạn cần hiểu được gai sinh dục là như thế nào. Gai sinh dục không phải bệnh lý, mà chỉ là hiện tượng lành tính xuất hiện các u nhú gai tại vùng sinh dục, do tế bào gai phát triển quá mức mà hình thành. 

    Về hình dạng, gai sinh dục hình đa giác, nhân tròn, có các hạt bên trong tế bào gai với chức năng chống khô da và bài tiết lipid. Gai sinh dục không lây lan hay gây ảnh hưởng đến sức khỏe tính mạng, tuy nhiên lại ảnh hưởng nhiều đến chất lượng tình dục, gây mất thẩm mỹ và dễ khiến bệnh nhân hiểu lầm mình bị sùi mào gà nên lo lắng, e ngại hơn.

    Tổng quan gai sinh dục là gì ?

    Gai sinh dục có ngứa không ? 

    Giải đáp về vấn đề gai sinh dục có ngứa không, các bác sĩ cho biết: Gai sinh dục khi sờ vào gây cảm giác hơi gợn ở tay tuy nhiên hoàn toàn không gây đau đớn hay ngứa ngáy. Trong nhiều trường hợp chia sẻ rằng gai sinh dục gây ngứa, bản chất không phải ngứa do gai sinh dục mà là do dấu hiệu viêm nhiễm đường sinh dục gây nên.

    Như vậy có thể thấy được, bản thân gai sinh dục không gây bất kỳ cảm giác nào, dù ngứa ngáy hay đau rát. Gai sinh dục phát triển trong môi trường vùng sinh dục dễ ẩm ướt và nhiều vi khuẩn nên rất dễ gặp viêm nhiễm. Trường hợp này nên đi khám chuyên khoa sớm để điều trị viêm nhiễm hiệu quả, tránh kéo dài ảnh hưởng đến sinh sản, sức khỏe và đời sống tình dục.  

    Gai sinh dục có ngứa không ? 

    Nhận biết dấu hiệu gai sinh dục thường gặp

    Gai sinh dục có ngứa không? Ngoài việc không gây ngứa, không gây đau, bạn có thể nhận biết ngay dấu hiệu gai sinh dục bao gồm:

    • Xuất hiện nốt mụn li ti màu hồng hoặc trắng, sờ vào cho cảm giác sần sùi nhưng không đau, không ngứa, chỉ thấy khó chịu cộm vướng. 
    • Gai sinh dục thường chỉ mọc ở vùng sinh dục, ở nữ giới mọc xung quanh âm hộ âm đạo, mép môi bé hay cổ tử cung; ở nam giới mọc ở bao quy đầu, dương vật.
    • Tùy vào cơ địa mỗi người mà sẽ thấy gai sinh dục mọc rải rác hay thành đám kích thước khác nhau và hình dạng cũng khác nhau. 
    • Ở nam giới mắc chứng dài/ hẹp bao quy đầu, thường thấy gai sinh dục xuất hiện tập trung ở rãnh quy đầu, sau đó lan ra xung quanh dương vật. 
    • Ở nữ giới, do cấu trúc âm hộ âm đạo kín lại thường xuyên ẩm ướt, sẽ là môi trường lý tưởng đến gai sinh phát triển mạnh, mọc thành đám khu vực âm đạo âm hộ. 

    Phân biệt gai sinh dục và bệnh lý khác

    Gai sinh dục có ngứa không thì câu trả lời là không. Trong khi đó, sùi mào gà ban đầu cũng không gây ngứa, không gây đau nên rất dễ nhầm lẫn với gai sinh dục, khiến bệnh nhân điều trị sai không khỏi. Vậy phân biệt sinh dục và bệnh sùi mào gà như thế nào? 

    1. Gai sinh dục 

    Nguồn gốc hình thành: Sự tăng sinh quá mức tế bào gai cơ quan sinh dục, hình thành nên tổ chức nhú gai dài màu trắng hoặc màu đỏ, không gây bất kỳ cảm giác đau đớn, ngứa ngáy.

    Về bản chất: Không phải bệnh lý, chỉ là biểu hiện lành tính, không gây biến chứng đe dọa sinh sản và chức năng sinh lý. Tuy nhiên, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến thẩm mỹ, gây cản trở khó chịu khi quan hệ. Người bệnh e ngại khi quan hệ tình dục, suy giảm đời sống tình dục.

    Vị trí mọc: Chỉ xuất hiện ở vùng sinh dục. Ở nam giới chủ yếu ở bao quy đầu, xung quanh dương vật, rãnh quy đầu. Ở nữ giới, môi lớn, môi bé, âm hộ…

    2. Sùi mào gà 

    Nguồn gốc hình thành: Do virus HPV gây ra, lây truyền chủ yếu quan hệ tình dục không an toàn.

    Về bản chất: bệnh lây truyền, có thể tiềm ẩn nguy cơ ung thư cổ tử cung/ ung thư dương vật nếu nhiễm HPV tuýp 16, 18. Gây mất thẩm mỹ, khó điều trị dứt điểm, lây nhiễm cho người thân/ bạn tình và ảnh hưởng đến tâm lý.

    Đặc điểm: Là các nốt sùi nhỏ, mềm ban đầu mọc đơn lẻ, sau đó liên kết thành đám như hoa súp lơ/ hoa mào gà dễ bị vỡ khi có sang chấn, khi vỡ ra chảy dịch máu mủ hôi thối. 

    Vị trí mọc: Tại vị trí tiếp xúc như vùng sinh dục, miệng họng, mắt, tay, chân, hậu môn.

    Gai sinh dục có nguy hiểm không ?

    Gai sinh dục có ngứa không? Bác sĩ chuyên khoa cho biết, đa số các trường hợp bị gai sinh dục đều phát hiện khi triệu chứng xuất hiện là các nốt mụn thịt li ti rất nhỏ quanh vùng sinh dục. Do đây không phải là bệnh lý nên không gây nguy hiểm cho sức khỏe nhưng sẽ ảnh hưởng lớn đến thẩm mỹ và tâm lý của người bệnh.

    Gai sinh dục khiến bộ phận sinh dục mất thẩm mỹ do các nốt mụn, người bệnh dễ rơi vào tâm lý tự ti trước bạn tình, e ngại khi quan hệ tình dục và e ngại trước bạn tình. Ở những nam giới bị dài/ hẹp bao quy đầu, gai sinh dục thường có xu hướng phát triển mạnh mẽ ở cả rãnh bao quy đầu, làm tăng nguy cơ viêm nhiễm cũng như lây truyền bệnh tình dục.

    Người bệnh không tự ý tác động vào nốt gai sinh dục vì có thể gây chảy máu, tổn thương vết loét với nguy cơ nhiễm trùng cao. Thay vào đó cần lưu ý vệ sinh sạch sẽ, luôn giữ môi trường vùng sinh dục khô thoáng để ngăn ngừa nhiễm trùng, đồng thời cũng cần kiêng quan hệ tình dục để phòng ngừa các bệnh viêm nhiễm và lây truyền khác. 

    Người bệnh có thể đi thăm khám và hỏi ý kiến bác sĩ về việc điều trị gai sinh dục. Một số loại thuốc có thể được chỉ định dựa trên số lượng, triệu chứng xuất hiện để đưa ra phác đồ điều trị thích hợp nhất. Tuyệt đối không vì cộm vướng khó chịu mà tự ý mua thuốc về bôi, ở nữ giới tuyệt đối không tự thụt rửa âm đạo nếu không có chỉ định bác sĩ. 

    Gai sinh dục có nguy hiểm không ?

    Có biện pháp phòng ngừa gai sinh dục không ? 

    Các bác sĩ chuyên khoa chia sẻ, hiện tại chưa xác định được chính xác nguyên nhân hình thành gai sinh dục nên sẽ không có biện pháp phòng ngừa tốt nhất. Tuy vậy, thói quen giữ vệ sinh vùng kín sạch sẽ, quan hệ an toàn và cắt bao quy đầu ở nam giới là các biện pháp giúp hạn chế sự hình thành gai sinh dục và viêm nhiễm vùng sinh dục. 

    • Các chuyên gia khuyến cáo, người bệnh nên chủ động tiêm phòng HPV để phòng ngừa ung thư cổ tử cung (ở nữ giới), sùi mào gà và các bệnh u nhú có tác nhân gây bệnh là virus HPV. 
    • Quan hệ tình dục an toàn, hãy luôn dùng bao cao su khi quan hệ vừa để phòng tránh bệnh tình dục vừa để ngừa thai hiệu quả. 
    • Có kế hoạch khám sức khỏe sinh sản định kỳ, ít nhất 1 năm/ lần để chủ động nắm bắt được tình trạng sức khỏe sinh sản, đồng thời phát hiện sớm bất thường và điều trị hiệu quả. 
    • Thăm khám ngay nếu có dấu hiệu lây nhiễm bệnh xã hội, đồng thời chia sẻ thẳng thắn với bạn tình để sớm có kế hoạch điều trị sớm nhất.

    Có biện pháp phòng ngừa gai sinh dục không ? 

    Trên đây bác sĩ đã giải đáp vấn đề gai sinh dục có ngứa không, cách điều trị và phòng ngừa gai sinh dục hiệu quả. Người bệnh còn vấn đề thắc mắc có thể gọi ngay điện thoại 0243.9656.999 để nhanh chóng được giải đáp.

    Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999

    "Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"

    ;