[ Review ] 10+ Kháng sinh chữa bệnh lậu an toàn và hiệu quả cao ?

Điểm trung bình: 4.7/5
Bài viết có ích: 510 lượt bình chọn
Mục lục chính [Ẩn]

    Kháng sinh chữa bệnh lậu hiện nay rất được quan tâm vì đây là cách chữa bệnh lậu phổ biến nhất. Trong bài viết dưới đây, hãy cùng tìm hiểu các loại thuốc kháng sinh được sử dụng trong điều trị bệnh lậu nhé.

    Hiểu đúng về bệnh lậu

    Người ta sử dụng kháng sinh chữa bệnh lậu, một căn bệnh lây nhiễm qua đường tình dục phổ biến và có chiều hướng gia tăng. 

    Bệnh lậu do song cầu khuẩn Gram âm có tên Neisseria gonorrhoeae gây ra. Con đường lây nhiễm bệnh lậu chủ yếu là do quan hệ tình dục đường âm đạo, hậu môn hoặc miệng. Một vài trường hợp bị lây nhiễm do dùng chung đồ cá nhân với với người bệnh. Nữ giới mang thai nếu không điều trị, khi sinh con, đứa trẻ có thể bị lây nhiễm lậu.

    Thời gian ủ bệnh lậu trung bình kéo dài từ 3-5 ngày. Khi đó, người bệnh có thể chưa có biểu hiện của bệnh nhưng vẫn có khả năng lây nhiễm cho người khác.

    Triệu chứng bệnh lậu ở nam và nữ giới có khá nhiều điểm khác nhau. Dấu hiệu bệnh lậu ở nam giới bao gồm cảm giác khó chịu dọc niệu đạo, tiểu buốt, tiểu rắt, đầu dương vật tiết mủ, quy đầu sưng đỏ, toàn thân mệt mỏi và có thể sốt cao.

    Nếu bệnh lậu không được điều trị kịp thời, đúng cách thì có thể tiến triển thành mãn tính, có thể dẫn tới các biến chứng như viêm tinh hoàn, viêm tuyến tiền liệt… thậm chí gây vô sinh.

    Đối với lậu ở nữ giới, thời gian ủ bệnh trung bình từ 5-7 ngày với các biểu hiện không rõ ràng. Lậu cấp tính ở nữ có các dấu hiệu như: âm hộ, niệu đạo, cổ tử cung sưng đỏ, chảy mủ vàng hoặc xanh. Bệnh nếu để lâu không chữa có thể dẫn đến viêm nội mạc tử cung, tắc vòi trứng, viêm vùng chậu… và có khả năng gây vô sinh.

    Ngoài lậu ở bộ phận sinh dục, các cơ quan khác cũng có thể xuất hiện các triệu chứng bệnh:

    • Lậu ở mắt gây viêm kết mạc, giác mạc, mắt sưng, có mủ không mở được.
    • Lậu ở hầu họng gây đau, ngứa họng, cổ họng có thể sưng đỏ, mưng mủ.
    • Lậu ở hậu môn khiến bộ phận này tiết nhiều chất nhầy, viêm loét.

    Hiểu đúng về bệnh lậu

    Các loại thuốc kháng sinh điều trị bệnh lậu thường gặp

    Dưới đây là phác đồ kháng sinh chữa bệnh lậu đối với những trường hợp bệnh lậu chưa có những triệu chứng nặng nề: 

    1. Thuốc chữa bệnh lậu Cefixim

    Thuốc này dùng trong điều trị bệnh lậu và nhiễm trùng do lậu cầu khuẩn gây ra ở đường hô hấp, tiết niệu…

    Người bệnh cần uống 200-400mg 1 lần mỗi ngày.

    Chống chỉ định: Trẻ em dưới 10 tuổi không được sử dụng. Đối với bệnh nhân quá mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của thuốc, cần đánh giá chức năng thận và điều chỉnh liều lượng thuốc ở những người bệnh bị suy thận nặng.

    Thuốc chữa bệnh lậu Cefixim

    2. Thuốc kháng sinh Ceftriaxone điều trị bệnh lậu

    Loại thuốc này được sử dụng để điều trị bệnh lậu ở người lớn và trẻ em, bao gồm cả trẻ sơ sinh đủ tháng, ngoài ra còn điều trị các biến chứng do lậu như viêm màng não, nhiễm trùng ổ bụng, viêm đường tiết niệu, …

    • Liều lượng sử dụng: Tiêm 500mg-1g x 1 lần/ ngày.
    • Chống chỉ định: Các trường hợp người bệnh quá mẫn cảm với bất cứ thành phần nào của thuốc. Đối với các bệnh nhân suy gan, suy thận nặng thì cần theo dõi chặt chẽ để đảm bảo hiệu quả và an toàn.

    3. Spectinomycin - Thuốc tiêm ngừa bệnh lậu 

    Thuốc Spectinomycin được chỉ định sử dụng trong các trường hợp sau: 

    • Điều trị bệnh lậu cấp tính không có biến chứng ở cổ tử cung, đường tiết niệu, hầu họng hoặc trực tràng đối với những bệnh nhân không thể sử dụng được thuốc kháng sinh thuộc nhóm cephalosporin và nhóm fluoroquinolon.
    • Điều trị tình trạng nhiễm trùng do lậu cầu khuẩn lan rộng

    Liều lượng: Người bệnh cần được tiêm 2g với 1 liều duy nhất/ ngày.

    Chống chỉ định: Các trường hợp người bệnh quá mẫn cảm với bất cứ thành phần nào của thuốc; không được sử dụng cho trẻ sơ sinh.

    4. Dùng Cefotaxim trị bệnh lậu

    Loại thuốc kháng sinh chữa bệnh lậu này được chỉ định để điều trị các bệnh nhiễm trùng nghiêm trọng mà nguyên nhân chủ yếu do lậu cầu khuẩn gây ra như viêm tủy xương, viêm màng não, nhiễm trùng huyết, viêm phúc mạc, nhiễm trùng ngoài màng tim…

    • Liều lượng: Bệnh nhân sẽ được tiêm 1g mỗi 12 tiếng.
    • Chống chỉ định: Các trường hợp người bệnh quá mẫn cảm với bất cứ thành phần nào của thuốc; bệnh nhân suy tim nặng; không được sử dụng cho trẻ sơ sinh dưới 30 tháng tuổi.

    5. Kháng sinh điều trị triệu chứng bệnh lậu Azithromycin

    Dùng thuốc này để điều trị bệnh lậu không biến chứng với các biểu hiện đi kèm như viêm niệu đạo, viêm cổ tử cung, nhiễm trùng trên da, viêm họng cấp tính…

    • Liều lượng sử dụng: Uống 1000mg 1 liều duy nhất/ ngày.
    • Chống chỉ định: Trẻ em dưới 45kg và bệnh nhân quá mẫn cảm với thành phần của thuốc.

    6. Thuốc kháng sinh Doxycycline điều trị bệnh lậu

    Với hoạt chất chính là doxycycline hyclate, loại thuốc này được sử dụng để điều trị các hình thức nhiễm trùng do lậu cầu khuẩn Neisseria gonorrhoeae hoặc các vi khuẩn khác gây ra như nhiễm trùng đường sinh dục ở niệu đạo, cổ tử cung, trực tràng, hậu môn,..., nhiễm trùng đường hô hấp, đường tiết niệu, bệnh da liễu, nhiễm trùng mắt…

    • Liều lượng sử dụng: Người bệnh cần uống 100mg x 2 lần trong vòng 1 tuần.
    • Chống chỉ định: Không được sử dụng cho bệnh nhân quá mẫn cảm với bất cứ thành phần nào của thuốc và trẻ em dưới 8 tuổi.

    Thuốc kháng sinh Doxycycline điều trị bệnh lậu

    7. Dùng Tetracyclin trong điều trị bệnh lậu

    Loại thuốc này được sử dụng để tiêu diệt các vi sinh vật có hại nhằm hỗ trợ điều trị các bệnh nhiễm trùng như: 

    + Lậu cầu khuẩn gây nhiễm trùng đường tiết niệu, cổ tử cung hoặc trực tràng, hậu môn.

    + Vi khuẩn lậu gây nhiễm trùng đường hô hấp ở cổ họng, phế quản, phổi...

    + Nhiễm trùng trên da và mô mềm

    + Nhiễm trùng mắt: viêm kết mạc, phúc mạc…

    • Liều lượng: Bệnh nhân cần uống 250mg mỗi 6 tiếng/ ngày.
    • Chống chỉ định: Không được sử dụng cho bệnh nhân quá mẫn cảm với bất cứ thành phần nào của thuốc, bệnh nhân bị suy thận và trẻ em dưới 1 tuổi.

    8. Thuốc Erythromycin dùng trong điều trị bệnh lậu:

    Đây là loại thuốc dùng để điều trị bệnh lậu và các biến chứng đi kèm như nhiễm trùng đường hô hấp (viêm họng, viêm phế quản…), nhiễm trùng ở mắt, tai, miệng…

    • Liều lượng sử dụng: Tiêm tĩnh mạch 250-500mg mỗi 6 tiếng.
    • Chống chỉ định: Không được sử dụng cho bệnh nhân quá mẫn cảm với bất cứ thành phần nào của thuốc và trẻ em dưới 2 tuổi.

    Xem thêm : [ Tổng hợp ] 10+ dấu hiệu phát hiện bệnh lậu giai đoạn cuối

    Bị bệnh lậu uống thuốc kháng sinh có khỏi không?

    Kháng sinh chữa bệnh lậu có khả năng giảm nhiễm trùng nhưng không có tác dụng phục hồi các thương tổn mà bệnh lậu gây ra, đồng thời không thể trị bệnh khỏi hoàn toàn. Người mắc bệnh lậu sau khi điều trị thành công vẫn có thể tái nhiễm nếu tiếp xúc gần hoặc quan hệ tình dục với người bị bệnh. Bệnh nhân cần nhanh chóng đến gặp bác sĩ nếu có triệu chứng tái phát.

    Để khắc phục các nhược điểm của việc dùng thuốc chữa bệnh lậu, phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng đồng tại số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội hiện đang áp dụng phương pháp trị liệu quang dẫn CRS II. Phương pháp này có khả năng diệt khuẩn tốt do kỹ thuật sóng đa chiều tác động sâu vào tổ chức bệnh, tiêu diệt hoàn toàn khuẩn lậu, đồng thời thúc đẩy quá trình trao đổi chất để làm lành tổn thương.

    Bị bệnh lậu uống thuốc kháng sinh có khỏi không?

    Cuối cùng, trên đây là những thông tin về bệnh lậu và những loại thuốc kháng sinh chữa bệnh lậu. Khi phát hiện các triệu chứng bệnh lậu, điều quan trọng nhất là đến cơ sở y tế uy tín để khám chữa bệnh kịp thời để ngăn chặn từ sớm những biến chứng nguy hiểm. Bạn đọc nếu còn bất kỳ thắc mắc nào về vấn đề này, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua hotline 0243.9656.999 để được tư vấn. 

    Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999

    "Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"

    Đặt hẹn trực tuyến
    Ts. Bs CKII Trịnh Tùng
    Ts. Bs CKII Trịnh Tùng Chuyên khoa Ngoại khoa
    • Nguyên trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh Pôn
    • Nguyên PGĐ bệnh viện Y Học Cổ Truyền TW
    • Có hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh Hậu Môn Trực Tràng
    7920 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    Bác sĩ CKI Đỗ Quang Thế
    BS CKI Đỗ Quang Thế Chuyên khoa ngoại tiết niệu
    • Top 5 bác sĩ khoa Ngoại xuất sắc năm 2019, năm 2020.
    • Nguyên Trưởng khoa tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô.
    8550 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    Bác sĩ CKI Giao Thị Kim Vân
    BS CKI Kim Vân Chuyên khoa Sản phụ khoa
    • Bác sĩ Sản phụ khoa cấp I - Đại học Y Hà Nội.
    • Bác sĩ từng công tác tại các bệnh viện lớn tại Hà Nội.
    7920 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    ;