Nước tiểu màu đỏ ở nam, nữ [Tổng hợp kiến thức]

Điểm trung bình: 4/5
Bài viết có ích: 999 lượt bình chọn
Mục lục chính [Ẩn]

    Nước tiểu màu đỏ ở nam và nữ giới là tình trạng nước tiểu lẫn máu. Theo thống kê, hơn 95% bệnh nhân đi giải (đi vệ sinh) ra nước tiểu màu đỏ đậm mắc phải bệnh lý nguy hiểm. Vì vậy, khi nước tiểu có màu đỏ thẫm (đỏ sẫm), bệnh nhân tuyệt đối không được chủ quan. Chủ động đi gặp bác sĩ để thăm khám, chẩn đoán kịp thời.

    Nước tiểu màu đỏ biểu hiện bệnh gì?

    Nước tiểu màu đỏ hồng nếu kéo dài, thậm chí các triệu chứng ngày một nghiêm trọng. Rất có thể bệnh nhân đang gặp vấn đề liên quan tới sức khỏe. Dưới đây là những bệnh lý điển hình có thể gặp ở cả nam và nữ giới. 

    Nước tiểu màu đỏ

    Nước tiểu màu đỏ 

    1. Nước tiểu màu nâu đỏ là bệnh gì? Bệnh lý ở bàng quang

    Một số bệnh lý ở bàng quang: Viêm bàng quang, sỏi bàng quang, u bàng quang,... khiến bệnh nhân rối loạn tiểu tiện, nước tiểu có màu đỏ như máu.

    2. Nước tiểu màu vàng đỏ là bệnh gì? Bệnh lý ở niệu đạo

    Đối với nam giới: Do tăng sản tuyến tiền liệt, thậm chí ung thư tuyến tiền liệt,... 

    Triệu chứng: Tiểu rắt ra máu, khó tiểu,... 

    Đối với nữ giới: Do bệnh lý polyp niệu đạo.

    3. Nước tiểu màu đỏ nhạt là bệnh gì? Phì đại tuyến tiền liệt

    Tuyến tiền liệt chỉ có ở nam giới. Tuyến nằm phía dưới cơ bàng quang, ôm lấy niệu đạo tại khu vực nối với cổ bàng quang. 

    Nhiệm vụ chính của tuyến tiền liệt là tiết dịch phục vụ sinh sản. Đồng thời ngăn không cho vi khuẩn, chất độc hại đi vào đường tiết niệu.

    Triệu chứng: Tiểu són, tiểu ngắt quãng, thậm chí nước tiểu lẫn máu...

    4. Nước tiểu có màu đỏ là biểu hiện của ung thư bàng quang

    Giảm cân đột ngột, kèm tiểu ra máu, rối loạn tiểu tiện... là triệu chứng ung thư bàng quang di căn. 

    Giai đoạn đầu, ung thư bàng quang không phát ra nhiều “tín hiệu”. Triệu chứng đặc trưng là nước tiểu có màu đỏ cam.

     Ung thư bàng quang

     Ung thư bàng quang

    5. Nước tiểu màu hồng nhạt là bệnh gì? Ung thư tuyến tiền liệt

    Giai đoạn khởi phát, ung thư tuyến tiền liệt khó nhận biết vì gần như không có triệu chứng. Bệnh chỉ phát hiện khi thực hiện xét nghiệm sàng lọc ung thư.

    Ung thư tuyến tiền liệt tiến triển tới mức độ nặng, ít nhiều tác động tới cơ thể, dẫn tới triệu chứng tiểu máu, tiểu buốt, đau âm ỉ vùng chậu, đau lưng dưới,...

    6. Nước tiểu màu đỏ là bị bệnh gì? Bệnh lý về thận

    Bệnh lý về thận có thể là tác nhân trực tiếp khiến bệnh nhân đi tiểu ra nước tiểu màu đỏ. Dưới đây là một số bệnh lý điển hình:

    • Thận đa nang: Bệnh gây ra các cơn đau lưng kèm nước tiểu lẫn máu.
    • Nhồi máu thận: Vùng thắt lưng đau đột ngột, nước tiểu ít, lẫn máu.
    • Sỏi thận: Người bệnh kiểm tra bằng cách đến cơ sở y tế yêu cầu chụp thận UIV hoặc siêu âm. 
    • Lao thận: Triệu chứng đặc trưng là tiểu ra mủ, tiểu són, xét nghiệm nước tiểu có sự tồn tại của trực khuẩn lao.
    • Ung thư thận: 70% bệnh nhân ung thư thận đái ra máu. Khi triệu chứng này xuất hiện, bệnh đã rất nặng, có thể hình thành khối u ở hố chậu phải.
    • Viêm cầu thận cấp: Triệu chứng đặc trưng là tiểu buốt ra máu, kèm sốt, đau ê ẩm hai vùng thắt lưng.
    • Viêm thận – bể thận: Thận phình to bất thường, đau đớn, nước tiểu ra ít, có lẫn máu, tiểu buốt...

    7. Nước tiểu màu đỏ là dấu hiệu bệnh gì? Bệnh lý phụ khoa

    Tiểu ra nước tiểu có màu đỏ ở nữ giới nếu kéo dài không phải do chu kỳ kinh nguyệt hay tác dụng phụ của thuốc kháng sinh. Có thể chị em đã mắc bệnh lý phụ khoa nguy hiểm. Một số bệnh lý phụ khoa điển hình:

    Nước tiểu ra màu đỏ đen – Viêm lộ tuyến cổ tử cung

    Viêm lộ tuyến cổ tử cung mức độ nặng có thể khiến nữ giới tiểu ra máu. Thậm chí tiểu buốt ra máu. Bên cạnh đó, chị em xuất hiện triệu chứng: Khí hư ra nhiều, có mùi hôi, kèm ngứa, đau bụng dưới,...

    Viêm lộ tuyến cổ tử cung

    Viêm lộ tuyến cổ tử cung

    Nước tiểu màu hồng nhạt – Viêm đường tiết niệu

    Vi khuẩn, nấm,... xâm nhập niêm mạc niệu đạo dẫn tới viêm đường tiết niệu. 

    Triệu chứng: Tiểu máu, tiểu buốt, bụng dưới đau ê ẩm mỗi lần đi tiểu...

    Nguyên nhân tiểu máu khi viêm đường tiết niệu: Do ổ viêm nhiễm lở loét, hồng cầu ở khu vực viêm nhiễm đi theo nước tiểu ra ngoài. 

    Nước tiểu màu đỏ là bị sao? Mụn rộp sinh dục, bệnh lậu, Chlamydia

    Đây là các bệnh lý liên quan tới đường tình dục. Triệu chứng: Rối loạn tiểu tiện, tiểu lẫn máu, lỗ niệu đạo ngứa, đau thắt lưng, luôn có cảm giác ớn lạnh,...

    Nước tiểu buổi sáng màu đỏ - Lạc nội mạc tử cung

    Triệu chứng: Đái ra máu kèm cơn đau dữ dội vùng bụng dưới...

    Tác hại: Ảnh hưởng tiêu cực đến chức năng buồng trứng, rối loạn chu kỳ kinh nguyệt, tăng nguy cơ vô sinh – hiếm muộn,...

    Lạc nội mạc tử cung

    Lạc nội mạc tử cung

    Tại sao nước tiểu màu đỏ?

    Khi tiểu ra máu, hầu hết bệnh nhân đều hoang mang, lo lắng, bất an, không biết nguyên nhân do đâu... Vậy, vì sao nước tiểu màu đỏ? Theo bác sĩ tại Khoa Ngoại Tiết niệu – Bệnh viện 198, tiểu máu do các tác nhân sau: 

    1. Nước tiểu có màu đỏ vào buổi sáng – Do đồ ăn chứa phẩm màu

    Một số thực phẩm: Rau dền, dâu tằm, quả mâm xôi,... nếu ăn quá nhiều có thể là tác nhân làm nước tiểu đỏ.

    Những thực phẩm này khiến nước tiểu có sự bất thường về màu sắc nhưng được đánh giá vô hại. Nếu ngừng sử dụng thì nước tiểu trở lại bình thường. 

    2. Nước tiểu đỏ như màu nước trà do ngày “đèn đỏ”

    Mỗi khi đến kỳ kinh nguyệt, máu kinh trào ra và đọng lại nhiều khu vực âm đạo. Lúc này, nước tiểu từ niệu đạo theo máu kinh ra ngoài, khiến nước tiểu lẫn máu. Tình trạng này hoàn toàn bình thường, sẽ chấm dứt sau kỳ kinh kết thúc. 

    3. Hiện tượng nước tiểu màu đỏ do tổn thương sau quan hệ tình dục

    Quan hệ không đúng tư thế, quan hệ thô bạo... khiến niệu đạo tổn thương, dẫn tới chảy máu. Khiến máu xuất hiện ở âm đạo nữ giới. Đối với nam giới thường dính ở tinh dịch nên khi tiểu thường lẫn máu. 

    4. Nước tiểu màu hơi đỏ do các loại thuốc tây

    Một số thuốc kháng sinh có thể khiến bệnh nhân tiểu ra máu: Thuốc chống đông máu, thuốc chống viêm không chứa steroid,... Nếu ngưng thuốc thì nước tiểu sẽ trở lại bình thường. 

    Dấu hiệu nước tiểu màu đỏ

    Hiện tượng nước tiểu màu đỏ như máu là tình trạng nước tiểu có màu đỏ lơ, hồng nhạt hoặc lẫn các sợi máu đỏ thẫm. Kèm theo triệu chứng nóng rát, thậm chí tiểu buốt...

    Tiểu ra máu được chia thành 2 hình thức là tiểu máu vi thể và đại thể. 

    • Tiểu máu đại thể: Nước tiểu kèm máu có màu đỏ thẫm, có thể quan sát bằng mắt thường. Ở mức độ nhẹ chỉ kèm theo sợi máu, mức độ nặng kèm theo cục máu. Một số trường hợp nước tiểu có màu nâu đậm, lắng cặn.
    • Tiểu máu vi thể: Quan sát bằng mắt thấy nước tiểu bình thường. Khi xét nghiệm cho kết quả >10.000 hồng cầu/ml nước tiểu. 

    Nước tiểu màu đỏ có sao không?

    Đi nước tiểu màu đỏ đục có sao không? Tình trạng này không thăm khám, điều trị đúng cách có thể dẫn tới biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe sinh sản, chức năng sinh lý... Thậm chí đe dọa tính mạng bệnh nhân.

    • Suy giảm chất lượng cuộc sống

    Người bệnh luôn trong trạng thái căng thẳng, lo lắng. Khiến năng suất lao động suy giảm, người bệnh không còn phấn chấn, lạc quan trong cuộc sống.

    • Tăng nguy cơ viêm nhiễm bệnh

    Tác nhân gây bệnh không được tiêu diệt có thể lây lan các cơ quan xung quanh với hàng loạt bệnh nam khoa: Viêm tinh hoàn, viêm mào tinh hoàn,... Bệnh phụ khoa: Viêm ống dẫn trứng, viêm buồng trứng, viêm cổ tử cung... Từ đó làm suy yếu hệ miễn dịch, tăng nguy cơ mắc bệnh đường tình dục.

    • Tăng nguy cơ vô sinh

    Khi mắc bệnh viêm nhiễm ở cơ quan sinh dục, không được điều trị kịp thời làm suy giảm chất lượng tinh trùng (nam giới), chất lượng trứng (nữ giới), nguy cơ vô sinh – hiếm muộn tăng cao.

    Tăng nguy cơ vô sinh

    Tăng nguy cơ vô sinh

    • Đời sống tình dục suy giảm

    Sự đau đớn, ám ảnh, mặc cảm tâm lý,... khiến đời sống tình dục của bệnh nhân bị ảnh hưởng nặng nề. Đời sống “chăn gối” không được thỏa mãn, dẫn tới mâu thuẫn trong cuộc sống, rạn nứt tình cảm gia đình.

    • Biến chứng ung thư

    Tiểu ra máu tái phát nhiều lần khiến tế bào viêm nhiễm di căn thành tế bào ung thư. Dẫn tới nhiều bệnh lý nguy hiểm cho tính mạng ở nam giới: Ung thư dương vật, ung thư tinh hoàn... Bệnh nguy hiểm cho tính mạng nữ giới: Ung thư cổ tử cung,...

    Nước tiểu màu đỏ cần phải làm gì?

    Điều trị nước tiểu màu đỏ nâu còn tùy thuộc từng nguyên nhân. Trong đó, nguyên tắc điều trị chung là loại bỏ tận gốc nguyên nhân, trả lại trạng thái bình thường cho nước tiểu, bảo vệ sức khỏe bệnh nhân...

    1. Trị nước tiểu màu hồng nhạt ở nam, nữ bằng thuốc đông y

    Bài thuốc đông y trị chứng tiểu ra máu được nhiều bệnh nhân lựa chọn. Những bài thuốc này cần nhiều thời gian mới phát huy hiệu quả. Tuy nhiên, mang lại sự an toàn, lành tính, không tổn hại cho sức khỏe khi dùng lâu dài.

    Thuốc đông y trị nước tiểu màu hồng nhạt ở nam, nữ (Hình ảnh minh họa)

    Thuốc đông y trị nước tiểu màu hồng nhạt ở nam, nữ (Hình ảnh minh họa)

    Bài thuốc trị viêm đường tiết niệu, viêm bàng quang:

    Nguyên liệu: Kim ngân, nhọ nồi, lá tre mỗi vị 16g; Cam thảo đất, sinh địa, mộc hương mỗi vị 12g; Củ tam thất 4g.

    Cách thực hiện: Các vị thuốc rửa sạch, sắc cùng 500ml nước, lấy 150ml. Phần nước thu được dùng trong ngày.

    Bài thuốc trị sỏi đường tiết niệu, chấn thương vùng chậu:

    Nguyên liệu: Chỉ thực 6g; Ngưu tất, đan sâm, huyết dư, ích mẫu mỗi vị 12g, Bách thảo sương 4g; Ngẫu tiết, cỏ mực mỗi vị 16g.

    Cách thực hiện: Sắc dược liệu cùng 450ml, uống trong ngày, dùng liên tục 7 – 10 ngày.

    2. Đi tiểu ra nước màu đỏ cam, đỏ nhạt ở nam, nữ bằng thuốc tây y

    Thuốc tây y trị tiểu ra máu thường mang lại hiệu quả nhanh chóng, tích cực. Tùy thuộc tình trạng bệnh, bác sĩ chỉ định bệnh nhân sử dụng thuốc phù hợp.  

    • Thuốc uống giảm đau: Paracetamol, No – Spa,...
    • Thuốc kháng sinh: Cephalosporin
    • Thuốc cầm máu: Tranexamic acid

    Tuy nhiên, thuốc tây y điều trị nước tiểu màu vàng đỏ chỉ mang tính chất tạm thời. Thậm chí, dùng không đúng thuốc có thể dẫn tới tác dụng phụ. Chính vì vậy, cách tốt nhất bệnh nhân thăm khám bác sĩ để được chỉ định liệu pháp phù hợp. 

    3. Điều trị nước tiểu màu đỏ vàng bằng thủ thuật ngoại khoa

    Biện pháp ngoại khoa trị nước tiểu màu đỏ đục được chỉ định trong trường hợp bệnh nhân không đúng ứng thuốc. Hoặc thuốc chỉ có tác dụng giảm đau, giảm viêm, không trị tận gốc...

    Hiện nay, Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng (số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội) là một trong những cơ sở y tế điều trị chứng tiểu máu do viêm nhiễm nam khoa, viêm nhiễm phụ khoa bằng thủ thuật ngoại khoa nhận được phản hồi tích cực từ phía bệnh nhân: Đông – tây y kết hợp vật lý trị liệu (sóng hồng ngoại, sóng ngắn).

    Phương pháp đông tây y

    Phương pháp đông tây y 

    Ưu điểm của phương pháp:

    • Tiêu diệt tận gốc mầm bệnh gây hại
    • Không ảnh hưởng sức khỏe sinh sản
    • Tỷ lệ biến chứng và tái phát thấp
    • Thuốc đông y có tác dụng tăng cường sức đề kháng, thanh lọc, tiêu viêm, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y,...

    Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết nước tiểu màu đỏ nhạt nguyên nhân do đâu, cảnh báo bệnh gì, cách điều trị nào hiệu quả... Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được giải đáp miễn phí. 

    Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999

    "Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"

    ;