[ Review ] 10+ thuốc kháng sinh điều trị bệnh giang mai hiệu quả

Điểm trung bình: 4.1/5
Bài viết có ích: 431 lượt bình chọn
Mục lục chính [Ẩn]

    Kháng sinh điều trị bệnh giang mai phải được sử dụng đúng cách cũng như đúng liều lượng. Giang mai được đánh giá là bệnh xã hội nguy hiểm chỉ đứng sau HIV. Bệnh có nhiều những biến chứng và diễn biến rất phức tạp. Do đó, việc sử dụng kháng sinh điều trị bệnh giang mai như thế nào cho hiệu quả và an toàn đang là vấn đề được bệnh nhân quan tâm. Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ với bạn những thông tin quan trọng về vấn để này.

    Sử dụng kháng sinh điều trị bệnh giang mai theo nguyên tắc nào?

    Khi sử dụng kháng sinh điều trị bệnh giang mai bạn cần tuân thủ theo những quy tắc mà các bác sĩ chỉ định. Trước tiên hãy cùng tìm hiểu rõ hơn về tình trạng bệnh lý này.

    Giang mai là bệnh lý truyền nhiễm bởi xoắn khuẩn Treponema Pallidum gây ra, thường chủ yếu lây nhiễm qua đường tình dục do quan hệ tình dục không an toàn. Ngoài ra, vi khuẩn giang mai còn có thể lây nhiễm khi tiếp xúc với vết thương hở trên da, dùng chung các vật dụng cá nhân của người nhiễm bệnh(đồ lót, khăn tắm, bàn chải đánh răng, kim tiêm,...). Nguy hiểm hơn giang mai còn có thể lây nhiễm từ mẹ sang con.

    Bệnh giang mai thường có thể gặp ở bất cứ đối tượng nào. Thường bệnh giang mai nếu phát hiện sớm thì hoàn toàn có thể điều trị dứt điểm được. Tuy nhiên, nếu trong một thời gian dài bệnh không được điều trị sẽ để lại nhiều những biến chứng nguy hiểm.

    Thời gian ủ bệnh giang mai sẽ trong khoảng 90 ngày, sau thời gian này xoắn khuẩn giang mai sẽ gây ra những triệu chứng khó chịu như nổi ban đỏ, ngứa rát, đau đầu, mệt mỏi,... Tùy vào từng giai đoạn của bệnh bạn sẽ gặp những triệu chứng khác nhau. Việc dùng kháng sinh điều trị bệnh giang mai cũng phụ thuộc vào từng giai đoạn của bệnh.

    Tuy nhiên việc sử dụng kháng sinh điều trị bệnh giang mai cũng có những nguyên tắc riêng:

    • Nên điều trị bệnh sớm nhất là khi có thể, nhất là ở giai đoạn đầu của bệnh. Người bệnh nên điều trị kiên trì, sử dụng thuốc đúng liều, đúng thời gian quy định.
    • Tuân thủ đúng theo những phác đồ mà các bác sĩ đưa ra với từng giai đoạn của bệnh. Với mỗi mức độ lây nhiễm và tuỳ vào hệ miễn dịch của người bệnh, các bác sĩ sẽ chỉ định các kháng sinh, liều dùng khác nhau.
    • Trong thời gian điều trị bệnh không nên quan hệ tình dục. Khi điều trị thành công, khi quan hệ bạn cũng nên có các biện pháp phòng tránh để an toàn cho cả hai.
    • Trong thời gian điều trị bệnh bạn nên theo dõi xem bản thân có dấu hiệu bất thường nào không. Nếu có, bạn cần liên lạc ngay với các bác sĩ điều trị để kiểm tra.
    • Đồng thời cũng nên kiểm tra cho cả bạn tình để điều trị kịp thời nếu bị lây nhiễm

    Việc sử dụng kháng sinh điều trị bệnh giang mai cũng cần theo dõi chặt chẽ cũng như đánh giá hiệu quả khi sử dụng thuốc. Do đó, bạn không nên tự ý sử dụng thuốc tại nhà mà cần có sự hướng dẫn cũng như theo dõi của bác sĩ.

    Sử dụng kháng sinh điều trị bệnh giang mai theo nguyên tắc nào?

    Các loại thuốc kháng sinh điều trị bệnh giang mai hiệu hiệu quả

    Kháng sinh điều trị bệnh giang mai vẫn được cho là phương pháp điều trị giang mai khá nhanh chóng. Các loại kháng sinh sẽ tiêu diệt những xoắn khuẩn giang mai gây bệnh. Từ đó, các triệu chứng của bệnh sẽ giảm dần và biến mất. Một số loại thuốc kháng sinh phổ khi điều trị giang mai là:

    1. Thuốc Benzylpenicillin (penicillin G)

    Thuốc Benzylpenicillin (penicillin G) thường được các bác sĩ chỉ định với các trường hợp mắc giang mai do bị các vi khuẩn tấn công. Là loại kháng sinh được cho là có thể điều trị giang mai ở các giai đoạn khác nhau. Đây còn là loại thuốc kháng sinh được các bác sĩ ưu tiên sử dụng đầu tiên khi mắc bệnh giang mai.

    Hoạt động của thuốc penicillin G có khả năng tiêu diệt xoắn khuẩn giang mai. Tuỳ vào từng giai đoạn,  penicillin G sẽ được dùng với liều lượng khác nhau để điều trị:

    • Các trường hợp mắc giang mai ở giai đoạn đầu sẽ dùng Penicilin G 2,4 triệu đơn vị để tiêm toàn thân, chia mỗi bên mông 1,2 triệu đơn vị
    •  Với trường hợp mắc bệnh giang mai giai đoạn sớm sẽ sử dụng Penicilin G 2,4 triệu đơn vị dùng tiêm toàn thân mỗi bên mông 1,2 triệu đơn vị. 
    • Trường hợp phát hiện muộn (đã tiến triển hơn 1 năm) sẽ dùng Penicilin G 2,4 triệu đơn vị và chia thành 4 lần. Mỗi liều thường cách nhau 3 đến 4 tuần.

    Thuốc Benzylpenicillin (penicillin G)

    2. Thuốc Doxycycline

    Doxycycline cũng là một trong những loại kháng sinh điều trị bệnh giang mai. Khi penicillin G không đem lại hiệu quả thì đây là loại kháng sinh được chỉ định tiếp theo. Đây là loại kháng sinh nằm trong nhóm Tetracycline được biết tới như một loại kháng sinh có khả năng kìm khuẩn.

    Thuốc Doxycycline thường được sử dụng với các trường hợp nhiễm giang mai ở giai đoạn nhẹ. Thường được sử dụng với liều 100mg mỗi ngày và chia thành 2 lần. Sử dụng liên tục trong vòng 15 ngày. 

    Tuy nhiên, thuốc chống chỉ định với những trường hợp mẫn cảm với tetracyclin, phụ nữ đang mang thai và cho con bú, trẻ em dưới 8 tuổi và người có bệnh lý về gan.

    3. Thuốc Erythromycin

    Với những trường hợp bị nhiễm khuẩn ở cơ quan hô hấp, cơ quan sinh dục, bệnh nhân nhiễm giang mai nhưng dị ứng với Penicillin thì Erythromycin là loại thuốc được các bác sĩ chỉ định. Thuốc được chỉ định sử dụng:

    • Phụ nữ mang thai phát hiện bệnh ở giai đoạn đầu có thể dùng Erythromycin 500 mg uống 4 lần một ngày và nên sử dụng liên tục trong vòng 15 ngày.
    • Với trường hợp bị giang mai bẩm sinh, sẽ được chỉ định dùng Erythromycin từ 7,5 đến 12,5mg/kg dùng liên tục trong vòng 30 ngày, mỗi ngày 4 lần

    4. Thuốc Ceftriaxone

    Thuốc Ceftriaxone cũng được chỉ định khi điều trị các bệnh do nhiễm trùng gây ra.  Đây là loại kháng sinh thuộc nhóm Cephalosporin. Ceftriaxone sẽ giúp ngăn ngừa sự phát triển các loại vi khuẩn. Thuốc Ceftriaxone thường được chỉ định để chữa bệnh giang mai khi bệnh nhân bị dị ứng penicillin G.

    Thuốc Ceftriaxone

    Xem thêm : Mụn rộp sinh dục nữ : Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị hiệu quả

    Thăm khám giang mai ở đâu tại Hà Nội

    Tuy nhiên, khi sử dụng các loại kháng sinh điều trị bệnh giang mai bạn cần có chỉ định của các bác sĩ chuyên khoa. Người bệnh không nên tự ý sử dụng thuốc tại nhà bởi có thể gặp các biến chứng nguy hiểm. Ngoài ra, bạn cũng cần tới các cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám cũng như thực hiện các xét nghiệm liên quan tới bệnh giang mai. Từ đó, các bác sĩ sẽ đưa ra những phác đồ điều trị phù hợp với tình trạng bệnh của bạn.

    Nếu bạn ở Hà Nội và các vùng lân cận bạn có thể tham khảo Phòng khám đa khoa Quốc Tế Cộng Đồng - 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội. Là một cơ sở y tế chuyên khoa với nhiều năm kinh nghiệm trong việc thăm khám, hỗ trợ điều trị cho các bệnh nhân mắc bệnh giang mai. 

    Bạn sẽ luôn thấy yên tâm bởi các đội ngũ y, bác sĩ với tay nghề chuyên môn cao, nhiều năm kinh nghiệm trực tiếp thăm khám cũng như đưa ra những phác đồ điều trị phù hợp với bạn.Hiểu được tâm lý e ngại khi mắc các bệnh xã hội, phòng khám xây dựng mô hình thăm khám 1 bác sĩ - 1 bệnh nhân nhằm tạo tâm lý thoải mái cũng như bảo mật thông tin của người bệnh lên hàng đầu. 

    Thăm khám giang mai ở đâu tại Hà Nội

    Phòng khám với thời gian mở cửa linh hoạt, từ 8h00 - 20h00 tất cả các ngày trong tuần kể cả những ngày lễ. Ngoài ra, phòng khám cũng luôn chú trọng đầu tư các trang thiết bị y tế cũng như cơ sở vật chất để bệnh nhân luôn có những trải nghiệm tốt nhất khi thăm khám tại đây.

    Hy vọng bài viết đã giúp bạn hiểu rõ hơn về kháng sinh điều trị bệnh giang mai. Nếu vẫn còn những băn khoăn, thắc mắc cần được hỗ trợ bạn có thể liên lạc trực tiếp đến số hotline 0243.9656.999 để được các chuyên gia trực tiếp giải đáp.

    Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999

    "Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"

    Đặt hẹn trực tuyến
    Ts. Bs CKII Trịnh Tùng
    Ts. Bs CKII Trịnh Tùng Chuyên khoa Ngoại khoa
    • Nguyên trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh Pôn
    • Nguyên PGĐ bệnh viện Y Học Cổ Truyền TW
    • Có hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh Hậu Môn Trực Tràng
    7920 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    Bác sĩ CKI Đỗ Quang Thế
    BS CKI Đỗ Quang Thế Chuyên khoa ngoại tiết niệu
    • Top 5 bác sĩ khoa Ngoại xuất sắc năm 2019, năm 2020.
    • Nguyên Trưởng khoa tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô.
    8550 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    Bác sĩ CKI Giao Thị Kim Vân
    BS CKI Kim Vân Chuyên khoa Sản phụ khoa
    • Bác sĩ Sản phụ khoa cấp I - Đại học Y Hà Nội.
    • Bác sĩ từng công tác tại các bệnh viện lớn tại Hà Nội.
    7920 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    ;