Những điều cần biết về tiểu ra máu buốt [Tổng hợp]

Điểm trung bình: 4.8/5
Bài viết có ích: 963 lượt bình chọn
Mục lục chính [Ẩn]

    Tiểu ra máu buốt xảy ra khi hồng cầu xuất hiện trong nước tiểu. Hiện tượng này không chỉ khiến người bệnh gặp khó khăn mỗi lần quan hệ tình dục. Đái ra máu còn cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm. Nội dung bài viết dưới đây giúp bạn hiểu rõ hơn về nguyên nhân, mức độ nguy hiểm và cách điều trị đái ra máu.

    Vì sao đái ra máu?

    Tiểu ra máu buốt có thể do nguyên nhân sinh lý gây ra. Đái xong ra máu chủ yếu xuất phát từ chính thói quen sinh hoạt, ăn uống của người bệnh,...

    Đái ra máu

    Đái ra máu

    Dưới đây là một vài tác nhân điển hình:

    1. Tiểu ra máu liên tục do tác dụng phụ của thuốc

    Đi tiểu ra máu hồng nhạt có thể do tác dụng phụ của việc sử dụng của một số loại thuốc điều trị như thuốc chống ung thư, kháng sinh, aspirin, heparin,... Những loại thuốc này kích ứng niêm mạc bàng quang gây chảy máu.

    2. Tiểu ra máu đau rát do vận động cường độ cao

    Tập luyện cường độ cao trong thời gian dài, chấn thương bàng quang, mất nước, phá vỡ hồng cầu,... dẫn tới hiện tượng đái ra máu viêm bàng quang.

    3. Đái buốt ra máu hồng do cơ thể bị nóng

    Thói quen ăn ít rau xanh, uống ít nước. Thường xuyên ăn đồ cay nóng khiến cơ thể bị nóng, đi tiểu buốt, nước tiểu có màu vàng đặc, khai, nồng,...

    Tuy nhiên, trong một số trường hợp đi tiểu ra máu và buốt có thể là triệu chứng của nhiều bệnh lý về tiết niệu. Vì vậy, người bệnh cần chủ động tìm gặp bác sĩ chuyên khoa để nhận hướng dẫn cụ thể.

    Đái ra máu biểu hiện của bệnh gì?

    Tiểu ra máu buốt ngoài nguyên nhân sinh lý còn xuất phát từ nguyên nhân bệnh lý. Thực tế, người bệnh tiểu ra máu hồng có thể không gặp phải triệu chứng ban đầu nào khác. Dưới đây là một số tác nhân bệnh lý điển hình:

    1. Đái ra máu là biểu hiện của bệnh gì? Viêm nhiễm tiết niệu

    Viêm nhiễm ở đường tiết niệu xảy ra khi vi khuẩn, nấm men xâm nhập vào bên trong cơ thể thông qua niệu đạo. Sau đó tiến vào trong bàng quang và phát triển. Một số trường hợp, người bệnh có thể gặp phải triệu chứng khác như mỏi tiểu liên tục, nước tiểu có mùi khó ngửi,...

    Viêm nhiễm tiết niệu

    Viêm nhiễm tiết niệu

    2. Tiểu ra máu bị đau do viêm bể thân

    Nguyên nhân do vi khuẩn gây ra. Vi khuẩn theo đường máu hoặc đường niệu quản tấn công bể thận. Ngoài hiện tượng tiểu buốt kèm máu, người bệnh có thể bị sốt và cảm thấy đau nhức mạn sườn.

    3. Tiểu ra máu bị bệnh gì? Trong bàng quang hoặc thận có sỏi

    Những viên sỏi có nhiều kích cỡ khác nhau. Hình thành từ khoáng chất tích tụ trong nước tiểu không được đào thải hết.

    Giai đoạn đầu, bệnh không có triệu chứng. Về sau, người bệnh đau bụng dưới, đau thắt lưng, tiểu buốt, tiểu ra máu kéo dài,...

    4. Đi tiểu ra máu dấu hiệu bệnh gì? Viêm tuyến tiền liệt

    Một số trường hợp tiểu ra xíu máu ở nam giới có thể là bệnh tuyến tiền liệt. Bộ phận này nằm gần bàng quang và niệu đạo, vì vậy, dễ bị tổn thương.

    Viêm tuyến tiền liệt

    Viêm tuyến tiền liệt

    5. Đái ra máu là dấu hiệu của bệnh gì? Viêm cầu thận

    Tiểu ra máu buốt, những vệt máu nhỏ li ti có thể là triệu chứng của bệnh viêm cầu thận. Viêm cầu thận xảy ra khi hệ thống lọc máu của thận bị viêm nhiễm, rối loạn.

    Nguyên nhân gây bệnh có thể do người bệnh bị tiểu đường, rối loạn hệ miễn dịch,...

    6. Đái ra máu hiện tượng bệnh gì? Ung thư

    Tiểu ra máu quan sát được bằng mắt thường, dòng nước tiểu yếu, có cảm giác buồn tiểu ngay sau khi đi tiểu rất có thể bạn bị ung thư tuyến tiền liệt, ung thư thận,...

    Như vậy, đi tiểu ra máu là bị bệnh gì đã có câu trả lời. Đây là những bệnh cực kỳ nguy hiểm, chính vì vậy, người bệnh nên chủ động thăm khám bác sĩ càng sớm càng tốt.

    Tiểu ra máu có nguy hiểm không?

    Nhiều bệnh nhân băn khoăn tiểu ra máu buốt có nguy hiểm không. Theo bác sĩ chuyên khoa, mức độ nguy hiểm còn phụ thuộc nhiều nguyên nhân. Nếu do nguyên nhân dùng thuốc hoặc do vận động quá sức, bệnh nhân không cần lo lắng.

    Tuy nhiên, một thực tế phũ phàng, đái ra máu nguyên nhân xuất phát chủ yếu từ bệnh lý bàng quang, tiết niệu hoặc thận,...

    Không được điều trị kịp thời, bệnh gây tổn thương cơ thể, gây ra biến chứng nguy hiểm: Suy giảm chức năng thận, nhiễm trùng cục bộ, tắc nghẽn đường tiết niệu,...

    Cách chữa tiểu ra máu tại nhà có hiệu quả?

    Tiểu ra máu buốt phụ thuộc vào nguyên nhân, tình trạng sức khỏe, mức độ ảnh hưởng của triệu chứng đến cơ thể bệnh nhân. Các bài thuốc dân gian chỉ nên áp dụng trong trường hợp bệnh ở mức độ nhẹ, hỗ trợ cải thiện triệu chứng khó chịu,...

    1. Đái ra máu cuối bãi điều trị từ chuối hột

    Theo y học cổ truyền, vị thuốc này có tác dụng trừ độc, lợi tiểu, bổ huyết,...

    Thành phần: 1 quả chuối hột

    Cách thực hiện:

    • Chuối cắt lát mỏng, cho lên chảo sao khô và vàng. Dùng máy xay chuối khô thành bột mịn.
    • Dùng bột chuối uống với nước ấm hàng ngày, mỗi lần 12g.

    2. Tiểu ra máu 1 lần trị bằng lá diếp cá

    Theo đông y, lá diếp cá mùi tanh, vị chua, tính mát. Giúp tiêu trừ độc tố, thanh nhiệt, sát trùng,...

     Tiểu ra máu 1 lần trị bằng lá diếp cá

     Tiểu ra máu 1 lần trị bằng lá diếp cá

    Thành phần: 20g lá diếp cá, ¼ thìa muối trắng, 300ml nước lạnh

    Cách thực hiện:

    • Diếp cá rửa sạch, cho vào máy xay sinh tố cùng nước lạnh, muối trắng
    • Đổ hỗn hợp ra cốc, uống hàng ngày

    3. Hiện tượng đái ra máu trị bằng cỏ mực

    Theo y học cổ truyền, cỏ mực vị mặn, hơi chua, tính mát,... Có tác dụng giải độc, thanh nhiệt cơ thể, cầm máu.

    Thành phần: 30g cỏ mực, 200ml nước

    Cách thực hiện:

    • Tất cả nguyên liệu rửa sạch, giã nhuyễn. Thêm nước vào hỗn hợp rồi chắt lấy nước cốt
    • Người bệnh uống trực tiếp nước cốt, mỗi ngày 1 lần

    Tiểu ra máu và cách điều trị bằng mẹo dân gian chỉ áp dụng trong trường hợp nguyên nhân sinh lý. Thêm nữa, tùy trường hợp, có người sử dụng mẹo dân gian giảm triệu chứng, có trường hợp bệnh nặng thêm. Vì vậy, trước khi sử dụng cây cỏ thiên nhiên chữa tiểu ra máu cục, cần lắng nghe tư vấn của bác sĩ chuyên khoa.

    Tiểu ra máu nên ăn gì tốt nhất?

    Tiểu ra máu buốt nên ăn gì được nhiều bệnh nhân quan tâm. Thực tế, chế độ dinh dưỡng có tác dụng rất lớn trong việc giúp hệ tiết niệu, tuyến tiền liệt khỏe mạnh,... Dưới đây là một số thực phẩm bệnh nhân nên sử dụng thường xuyên.

    1. Tiểu ra máu đầu dòng nên ăn ớt chuông đỏ

    Ớt chuông đỏ giàu vitamin và khoáng chất có lợi cho hệ tiết niệu. Vitamin C, A tăng cường khả năng miễn dịch, duy trì sức khỏe tuyến tiền liệt,... Chất xơ trong ớt chuông đỏ ngăn ngừa nhiễm trùng đường tiết niệu.

     Tiểu ra máu đầu dòng nên ăn ớt chuông đỏ

     Tiểu ra máu đầu dòng nên ăn ớt chuông đỏ

    2. Ra máu khi đi tiểu ăn bơ

    Bơ mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Bơ có tác dụng làm giảm triệu chứng tiểu ra máu nữ, nam. Ngoài ra, hàm lượng vitamin C, B, chất xơ, chất chống oxy hóa,... rất tốt cho hệ tiết niệu.

    3. Tiểu ra máu và sốt nên ăn bắp cải

    Bắp cải chứa nhiều phốt pho, vitamin K, C, B6, axit folic, chất xơ,... tăng cường sức khỏe hệ tiết niệu, tuyến tiền liệt,... Đặc biệt, phytochemical trong bắp cải giúp phá vỡ gốc tự do, bảo vệ cơ thể khỏi bệnh ung thư.

    4. Tiểu ra máu biến chứng nên ăn súp lơ trắng

    Súp lơ chứa nhiều vitamin C, axit folate và chất xơ,... rất tốt cho bệnh nhân tiểu ra máu và mủ. Ngoài ra, súp lơ chứa nhiều hợp chất giúp gan trung hòa chất độc hại có thể làm hỏng màng tế bào, ngăn ngừa bệnh ung thư, kháng virus, vi khuẩn,...

    5. Ăn gì để chữa tiểu ra máu? Tỏi

    Tỏi sống có đặc tính kháng khuẩn và kháng virus, ngăn chặn sự phát triển phì đại tuyến tiền liệt. Không chỉ tiêu diệt virus cảm lạnh, cảm cúm. Tỏi còn tiêu diệt vi khuẩn gram âm và dương, nấm, ký sinh trùng đường ruột,...

    6. Tiểu ra máu ở nữ giới và nam giới nên ăn hành tây

    Hành tây là thực phẩm rất tốt cho hệ tiết niệu, tuyến tiền liệt, ngăn ngừa tiểu ra máu buốt.

    Người bị nhiễm trùng đường tiết niệu có thể thêm hành tây vào chế độ ăn uống của mình. Bởi hành tây chống nhiễm trùng nhờ chứa nhiều vitamin C, vitamin B, chất xơ,...

    Tiểu ra máu nam, nữ giới nên ăn hành tây

    Tiểu ra máu nam, nữ giới nên ăn hành tây

    7. Điều trị đái ra máu nên ăn táo

    Táo giúp giảm nguy cơ ung thư, chống táo bón, bảo vệ cơ thể chống lại bệnh tim,...

    Ngoài ra, táo là thực phẩm tốt cho bệnh nhân thận, cải thiện chức năng bàng quang, ngăn ngừa nhiễm trùng đường tiểu,...

    8. Tiểu ra máu nam nữa nên ăn dâu tây

    Dâu tây giàu anthocyanins và ellagitannin – là chất chống oxy hóa mạnh, bảo vệ cấu trúc tế bào cơ thể, ngăn ngừa tổn thương do oxy hóa. Dâu tây cũng cung cấp nguồn vitamin C và chất xơ rất tốt.

    9. Tiểu ra máu cuối dòng nên ăn nho đỏ

    Nho đỏ chứa chất flavonoid có khả năng ngăn chặn quá trình oxy hóa, giảm sự hình thành cục máu đông. Kích thích sản xuất oxit nitric giúp thư giãn tế bào cơ trong mạch máu, tăng lưu lượng máu, ngăn ngừa viêm nhiễm hệ tiết niệu.

    10. Tiểu ra máu không đau nên ăn cá

    Cá cung cấp protein chất lượng cao, chứa nhiều omega-3 – loại chất béo này bảo vệ cơ thể khỏi ung thư, bệnh tim mạch, viêm nhiễm, tăng cân,...

    Ngoài việc nạp năng lượng cho cơ thể tăng sức đề kháng bằng các thực phẩm bổ dưỡng. Bệnh nhân tiểu ra máu nên uống đủ nước để không cảm thấy khát và để nước tiểu không màu hoặc vàng nhạt.

    Tiểu ra máu nên uống thuốc gì?

    Tiểu ra máu buốt nên uống thuốc gì được nhiều bệnh nhân quan tâm. Tùy thuộc nguyên nhân gây bệnh, bác sĩ tiến hành kê đơn thuốc điều trị. Một số loại thuốc tân dược đang được sử dụng phổ biến:

    • Thuốc giảm đau acetaminophen: Thuốc giúp cải thiện triệu chứng rát buốt hoặc đau bụng dưới khó chịu nhờ vào cơ chế tác động đến hệ thần kinh.
    • Thuốc kháng sinh: Chẳng hạn amoxicillin. Thuốc giúp tiêu diệt vi khuẩn và loại bỏ chúng ra khỏi cơ thể.
    • Thuốc trị sỏi thận, bàng quang: Đối với người bệnh bị tiểu buốt kèm máu do sỏi thận, sỏi bàng quang gây ra thì có thể sử dụng một số thuốc tán sỏi và lợi tiểu: Thiazide, allopurinol,...

    Tuy nhiên, hầu hết thuốc kháng sinh đều để lại tác dụng phụ không mong muốn. Chính vì vậy, trước khi sử dụng bất kỳ loại thuốc nào, bệnh nhân cần lắng nghe tư vấn của dược sĩ chuyên môn, bác sĩ chuyên khoa.

    Tiểu ra máu khám ở đâu Hà Nội?

    Tiểu ra máu buốt khám ở đâu Hà Nội là điều bệnh nhân cần quan tâm, tìm hiểu. Bởi hiện nay, có rất nhiều địa chỉ khám chữa tiểu ra máu và đau lưng. Tuy nhiên, không phải địa chỉ nào cũng uy tín và chất lượng, thậm chí có địa chỉ khiến bệnh nhân “tiền mất tật mang”.

    Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng- Địa chỉ khám, chữ tiểu ra máu an toàn tại Hà Nội

    Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng- Địa chỉ khám, chữ tiểu ra máu an toàn tại Hà Nội 

    Hiểu được điều này, chúng tôi xin giới thiệu đến mọi người Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng (số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội). Đây là cơ sở y tế điều trị chứng tiểu ra máu xuất phát từ nguyên nhân bệnh lý viêm nhiễm nam khoa, viêm nhiễm phụ khoa.

    • Đông – tây y kết hợp vật lý trị liệu (sóng hồng ngoại, sóng ngắn)

    Ưu điểm

    • Tiêu diệt mầm bệnh gây hại bàng quang, đường tiểu
    • Không ảnh hưởng sức khỏe sinh sản
    • Không ảnh hưởng mô lành tính lân cận
    • Tỷ lệ biến chứng và tái phát thấp
    • Thuốc đông y có tác dụng tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, thanh lọc, tiêu viêm, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây,...

    Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết tiểu ra máu buốt nguyên nhân do đâu, cảnh báo bệnh gì, cách điều trị nào hiệu quả. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được bác sĩ chuyên khoa giải đáp miễn phí.

    Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999

    "Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"

    ;