Tiểu rắt là bệnh gì? Cách xử lý đái rắt hiệu quả

Điểm trung bình: 4.5/5
Bài viết có ích: 989 lượt bình chọn
Mục lục chính [Ẩn]

    Tiểu rắt là hiện tượng khá phổ biến ở nam và nữ giới. Hiện tượng này ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống, sức khỏe bệnh nhân. Vậy nguyên nhân đái rắt do đâu? Triệu chứng nhận biết là gì? Cách điều trị ra sao cho hiệu quả? Theo dõi nội dung bài viết dưới đây để tìm hiểu các thông tin hữu ích.

    Nguyên nhân tiểu rắt ra máu

    Tiểu rắt đau buốt do nhiều nguyên nhân gây ra. Nội dung dưới đây là một số nguyên nhân chủ quan không đáng lo ngại. Có thể khắc phục bằng cách thay đổi chế độ sinh hoạt, ăn uống khoa học, lành mạnh...

    • Sử dụng thực phẩm, đồ uống lợi tiểu như cà phê, trà...
    • Tác dụng phụ của một số loại thuốc: Thuốc giãn cơ, thuốc điều trị tăng huyết áp, phù do thận.
    • Quan hệ tình dục thô bạo, sự va chạm của dương vật và âm đạo với các vật thể khác gây tổn thương tức thời.
    • Tập thể dục, chơi thể thao, đạp xe... quá độ làm ảnh hưởng đến cơ quan trong hệ bài tiết
    • Mang thai, nhất là tháng cuối thai kỳ. Do vị trí của bàng quang nằm sát với tử cung nên khi phụ nữ mang thai, thai nhi phát triển trong tử cung ảnh hưởng đến bàng quang và niệu đạo.

    Tiểu rắt tiểu buốt là bệnh gì?

    Tiểu rắt là triệu chứng của bệnh gì? Trong một số trường hợp, tình trạng đái rắt bắt nguồn từ thói quen sinh hoạt như vệ sinh vùng kín sai cách, uống quá ít nước, mặc đồ lót bó sát, sử dụng thuốc kháng sinh...

    Trên thực tế, phần lớn người bị tiểu buốt, rắt khi đi thăm khám đều được xác định là do bệnh lý ở đường tiết niệu, sinh dục.

    1. Tiểu rát ra mủ cảnh báo viêm niệu đạo

    Niệu đạo là một ống dài, nối bàng quang với lỗ tiểu. Mục đích là dẫn nước tiểu ra ngoài. Khi niệu đạo bị viêm nhiễm và tổn thương, người bệnh sẽ gặp triệu chứng: Đái buốt, đái rắt, có dịch từ niệu đạo, mẩn đỏ xung quanh phần đầu niệu đạo...

    Viêm niệu đạo

    Viêm niệu đạo

    2. Tiểu buốt rắt khi mang thai do viêm bàng quang

    Là tình trạng nhiễm khuẩn ở bàng quang do vi khuẩn, virus gây ra. Căn bệnh này do tình trạng viêm nhiễm ở niệu đạo không được điều trị triệt để dẫn tới lây nhiễm mầm bệnh lên bàng quang. Gây ra triệu chứng đau buốt dọc niệu đạo khi đi tiểu.

    3. Tiểu rắt và buốt là bệnh gì? Viêm âm đạo

    Đái buốt, đái rắt cũng là một trong những triệu chứng cảnh báo bệnh viêm âm đạo ở nữ giới. Nguyên nhân do lỗ tiểu nằm ngay ở cơ quan sinh dục. Khi âm đạo bị viêm nhiễm, việc tiểu tiện cũng ảnh hưởng theo. 

    Một số triệu chứng khác: Khí hư ra nhiều, có mùi hôi, vùng kín ngứa rát, sưng đỏ...

    4. Nhiễm trùng đường tiết niệu

    Nguyên nhân chính dẫn tới nhiễm trùng đường tiết niệu là do vi khuẩn E.Coli gây ra. 

    Nhiễm trùng đường tiết niệu

    Nhiễm trùng đường tiết niệu

    Là tình trạng nhiễm trùng xảy ra ở bộ phận thuộc đường tiết niệu và dẫn tới nhiều triệu chứng khó chịu. Trong đó có tiểu khó, đái buốt, đái rắt, thậm chí đái ra máu. 

    5. Tiểu rát nóng do viêm tuyến tiền liệt

    Tuyến tiền liệt là một tuyến chỉ có ở nam giới. Khi tuyến này bị vi khuẩn tấn công sẽ gây viêm, dẫn tới tình trạng đái buốt, đái rắt.

    Ngoài ra, người bệnh khi bị viêm tuyến tiền liệt còn gặp phải triệu chứng khác: Đau vùng bụng dưới, đau tinh hoàn, sốt...

    6. Tiểu rắt ra máu là bệnh gì? Bệnh lậu

    Lậu là một căn bệnh xã hội nguy hiểm lây truyền qua đường tình dục khá phổ biến. Khi nhiễm lậu, sự xâm nhập của lậu cầu khuẩn vào cơ quan sinh dục sẽ dẫn tới một loạt triệu chứng khó chịu: Đái buốt, đái rắt, đái ra mủ hoặc máu, vùng kín sưng đỏ, chảy máu, đau khi quan hệ tình dục,...

    Tiểu rắt ra máu có nguy hiểm không?

    Bị tiểu rắt tiểu són nguy hiểm không? Câu trả lời là Có. Đái rắt là tình trạng rối loạn tiểu tiện khá phổ biến. Mặc dù không trực tiếp nguy hại đến tính mạng con người, nhưng ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe, tinh thần bệnh nhân...

    • Ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình

    Đái rắt có thể làm gián đoạn “cuộc yêu”, lâu dần khiến tình cảm vợ chồng rạn nứt, ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình.

    • Tiểu buốt rắt có sao không? Gây xấu hổ, tự ti

    Đái rắt không kịp vào nhà vệ sinh có thể dẫn tới tiểu ngoài ý muốn, tạo mùi khó chịu, khiến người bệnh cảm thấy tự ti, ngại giao tiếp. Tình trạng này kéo dài khiến bệnh nhân sống khép kín, lâu dần có thể trầm cảm. 

    • Tiểu rắt và buốt ảnh hưởng đến sức khỏe

    Đái rắt ban đêm khiến huyết áp tăng, đặc biệt ở người già. Tình trạng này diễn ra khá nhanh, trong thời gian ngắn nên người mắc bệnh không kịp phản ứng và thích nghi, dẫn tới hiện tượng căng mạch máu não, khó thở. Dẫn tới biến chứng tai biến, đột quỵ, vỡ mạch máu não.

    • Tiểu rát buốt ảnh hưởng đến công việc

    Đi đái rắt ban đêm có thể dẫn tới mất ngủ. Nếu kéo dài sẽ khiến ngày hôm sau mệt mỏi, chất lượng công việc giảm sút.

    Bị tiểu rắt phải làm sao?

    Hiện nay, y học phát triển, việc điều trị tiểu rắt có mủ không còn khó khăn như trước kia. Y tế phát triển giúp phúc lợi đời sống của người dân tăng cao. Vì vậy, khi gặp phải chứng đái buốt, đái rắt, bệnh nhân hãy nhanh chóng đến địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín để thăm khám, trị liệu dứt điểm tình trạng bệnh. Kết hợp với việc thay đổi một số thói quen xấu dẫn đến chứng đái rắt:

    • Tùy thuộc tình trạng bệnh sau khi thăm khám, bác sĩ căn cứ vào đó để quyết định xem mức độ nhẹ hay nặng và đưa ra phương pháp điều trị hiệu quả. Nếu bệnh ở giai đoạn nhẹ, do bệnh viêm đường tiết niệu gây ra, bệnh nhân chỉ cần điều trị bằng thuốc kháng sinh và một số loại thuốc chuyên dụng thì sẽ cải thiện được triệu chứng. Nếu bệnh nặng, cần có sự can thiệp của phương pháp chuyên sâu như tiểu phẫu, phẫu thuật.
    • Bệnh nhân nên thay đổi thói quen sinh hoạt: Uống nhiều nước mỗi ngày, không nhịn tiểu quá lâu, hạn chế đồ uống có gas, hạn chế đồ ăn cay nóng, dầu mỡ, chất kích thích...
    • Luyện tập thể dục thể thao mỗi ngày để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể
    • Sử dụng các bài thuốc lợi tiểu của dân gian như: Rau má, râu ngô, bông mã đề...
    • Vệ sinh bộ phận sinh dục sạch sẽ trước và sau khi quan hệ tình dục
    • Bổ sung đầy đủ vitamin vào mùa nóng để cơ thể không bị thiếu chất. 

    Bị tiểu rắt nên ăn gì?

    Người bị đái buốt, đái rắt nên ăn những thực phẩm có tính mát, lợi tiểu, hạn chế thực phẩm cay nóng... Điều này nhằm khắc phục được những triệu chứng một cách nhanh chóng.

    1. Ăn gì để chữa tiểu rắt- Bí đao

    Sử dụng bí đao chữa đái buốt, đái rắt hiệu quả, nhất là khi bệnh mới khởi phát. Thực hiện theo 3 cách sau: 

    • Gọt vỏ, rửa sạch, ăn sống
    • Gọt vỏ, rửa sạch, giã lấy nước uống
    • Luộc bí đao với nước và ăn hàng ngày

    2. Sắn dây

    • Củ sắn dây cạo sạch vỏ, thái miếng nhỏ, phơi khô sau đó đem sấy. 
    • Giã nhỏ từng miếng sắn đã sấy khô, rây mịn và hòa với đường uống nước hàng ngày.

    3. Lẩu cá lóc (cá quả) rau đắng

    • Cá lóc nấu cùng rau đắng, hoa chuối 
    • Nêm gia vị vừa ăn và thêm các loại rau thơm.

    4. Canh atiso thịt vịt

    • Hoa atiso tươi, rửa sạch
    • Nấu cùng thịt vịt chặt miếng vừa ăn, nên gia vị vừa miệng.

    5. Canh cua rau nhút

    • Rau nhút rửa sạch
    • Cua đồng giã nhỏ, lọc lấy thịt, nấu cùng khoai sọ, nêm gia vị vừa ăn. 

    6. Canh mướp đắng nhồi thịt

    • Mướp đắng bỏ ruột, 
    • Thịt, rau thơm, mộc nhĩ, nấm hương băm nhỏ, nêm gia vị vừa ăn. 
    • Nhồi hỗn hợp đã băm nhỏ vào trong quả mướp đắng, sau đó đổ thêm nước vào và nấu canh. 

     Canh mướp đắng nhồi thịt

     Canh mướp đắng nhồi thịt

    7. Canh hến nấu chua

    • Thịt hến nấu cùng dọc mùng, dứa, đậu bắp, rau ngổ,...
    • Cuối cùng nêm gia vị vừa đủ.

    Tiểu rắt uống thuốc gì?

    Tình trạng đái rắt muốn điều trị dứt điểm cần dựa vào nguyên nhân. Nội dung dưới đây là một số loại thuốc có tác dụng cải thiện tình trạng viêm nhiễm gây đái rắt. Vậy, tiểu buốt tiểu rắt uống thuốc gì?

    • Doxycyclin và các thuốc kháng sinh có tác dụng diệt khuẩn, nấm như Azithromycin, Cefalexin.
    • Một số loại kháng viêm đường uống giúp khắc phục thương tổn bên trong do viêm nhiễm gây ra.
    • Người bị viêm nhiễm nặng dẫn tới đái buốt, đái rắt có thể phải dùng thuốc tiêm tĩnh mạch.

    Hầu hết các thuốc này đều dùng trong những bệnh ở niệu đạo, bàng quang, tuyến tiền liệt hay âm đạo. Mặc dù hiện tượng tiểu buốt rắt sẽ suy giảm nhanh chóng. Tuy nhiên, bệnh nhân cần điều trị hết liệu trình để loại trừ nguyên nhân.

    Tiểu rắt khám ở đâu?

    Đây là triệu chứng liên quan đến hệ thống tiết niệu. Vì vậy, tốt nhất bạn nên đi khám ở địa chỉ có chuyên khoa tiết niệu để được chẩn đoán đúng và có hướng điều trị phù hợp.

    Người bệnh nên lựa chọn những địa chỉ khám chữa bệnh uy tín, trực thuộc trung ương hay bệnh viện, phòng khám đầy đủ chuyên gia, đội ngũ bác sĩ có trình độ chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm... Trong đó, Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng (số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội) là địa chỉ bạn nên tham khảo.

    Cách trị tiểu rắt ra máu hiệu quả

    Điều trị tiểu rắt nhiều lần xuất phát từ nguyên nhân bệnh lý tại Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng được bác sĩ chỉ định thủ thuật ngoại khoa.

    Nếu xuất phát từ bệnh viêm âm đạo, viêm tuyến tiền liệt, bệnh lậu... Điều trị theo phương pháp Đông – Tây y kết hợp vật lý trị liệu (sóng hồng ngoại, sóng ngắn)

    Phương pháp đông tây y 

    Phương pháp đông tây y 

    Ưu điểm:

    • Tiêu diệt tận gốc mầm bệnh gây viêm nhiễm vùng kín dẫn tới bệnh lậu, viêm âm đạo, viêm tuyến tiền liệt,...
    • Không ảnh hưởng chức năng sinh sản
    • Tỷ lệ biến chứng và tái phát thấp
    • Thuốc đông y có tác dụng tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, thanh lọc, tiêu viêm, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y...

    Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết tiểu rắt nguyên nhân do đâu, cách điều trị nào hiệu quả? Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được giải đáp miễn phí. 

    Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999

    "Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"

    Đặt hẹn trực tuyến
    Ts. Bs CKII Trịnh Tùng
    Ts. Bs CKII Trịnh Tùng Chuyên khoa Ngoại khoa
    • Nguyên trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh Pôn
    • Nguyên PGĐ bệnh viện Y Học Cổ Truyền TW
    • Có hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh Hậu Môn Trực Tràng
    7920 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    Bác sĩ CKI Đỗ Quang Thế
    BS CKI Đỗ Quang Thế Chuyên khoa ngoại tiết niệu
    • Top 5 bác sĩ khoa Ngoại xuất sắc năm 2019, năm 2020.
    • Nguyên Trưởng khoa tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô.
    8550 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    Bác sĩ CKI Giao Thị Kim Vân
    BS CKI Kim Vân Chuyên khoa Sản phụ khoa
    • Bác sĩ Sản phụ khoa cấp I - Đại học Y Hà Nội.
    • Bác sĩ từng công tác tại các bệnh viện lớn tại Hà Nội.
    7920 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    ;