Tìm hiểu về bệnh mụn rộp sinh dục ở môi

Điểm trung bình: 4.1/5
Bài viết có ích: 784 lượt bình chọn
Mục lục chính [Ẩn]

    Mụn rộp sinh dục ở môi là một căn bệnh truyền nhiễm phổ biến hiện nay gây ra bởi virus HSV. Các triệu chứng bệnh xuất hiện chủ yếu ở vùng miệng, môi khiến người bệnh gặp phải khá nhiều phiền toái như gây ảnh hưởng tới vấn đề ăn uống, giao tiếp hàng ngày. Vậy mụn rộp sinh dục môi có dễ phát hiện không, mức độ nguy hiểm như thế nào và khắc phục bằng cách nào tốt nhất chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua bài viết chia sẻ dưới đây nhé.

    Mụn rộp sinh dục ở môi là bệnh gì ?

    Mụn rộp sinh dục ở môi hay còn gọi là Herpes môi là sự xuất hiện của những nốt mụn nước, những vết phồng rộp, lở loét trên môi và trên miệng. Virus HSV là tác nhân chính dẫn tới căn bệnh này.

    Virus HSV khiến vùng da bị phồng rộp đỏ, sưng lên gây đau nhức sau đó sẽ vỡ ra chảy dịch và đóng vảy sau ít ngày. Đa phần tổn thương này sẽ tự lành lại trong khoảng vài ngày cho tới 2 tuần mà không điều trị dù cho virus vẫn chưa được loại bỏ hoàn toàn.

    Các chuyên gia cho biết khi nhiễm virus gây bệnh mụn rộp ở môi, người bệnh có thể gặp phải những triệu chứng sau đây:

    • Đau miệng gây khó khăn đối với vấn đề ăn uống, ngủ nghỉ
    • Cơ thể sốt
    • Đau bụng
    • Sưng hạch vùng cổ
    • Ở trẻ nhỏ có thể thấy hiện tượng chảy nước dãi

    Trong một số trường hợp mắc bệnh lần đầu có thể sẽ không thấy dấu hiệu mụn rộp nhưng nếu có biểu hiện thì tình trạng mọc mụn rộp có thể tràn lan khắp nơi trong miệng. Đây là một căn bệnh có nguy cơ lây nhiễm cao qua nhiều con đường khác nhau chính bởi vậy mà mỗi chúng ta đều cần trang bị cho bản thân những kiến thức phòng ngừa hiệu quả. Ngay khi gặp phải những triệu chứng của bệnh nên bất cứ ai cũng nên chủ động tới các cơ sở y tế chuyên khoa để được thăm khám và điều trị kịp thời. 

    Mụn rộp sinh dục ở môi là bệnh gì ?

    Nguyên nhân gây bệnh mụn rộp sinh dục ở môi

    Mụn rộp sinh dục ở môi chủ yếu gây ra bởi chủng virus HSV 1, loại virus này có khả năng lây truyền qua nhiều con đường khác nhau. Chúng ta có thể bị lây nhiễm bệnh qua con đường quan hệ tình dục bằng miệng không đảm bảo an toàn, qua sự tiếp xúc khi hôn, qua việc dùng chung các loại vật dụng cá nhân ( khăn mặt, bàn chải,...)

    Khi bị nhiễm virus HSV gây mọc mụn ở môi, đa phần người bệnh có thể loại bỏ được triệu chứng dễ dàng tuy nhiên việc loại bỏ hoàn toàn virus gây bệnh thì lại rất khó. Bệnh Herpes môi rất dễ bị tái phát nếu không được điều trị hiệu quả đúng cách từ sớm. Các chuyên gia cũng ra chỉ ra những yếu tố làm tăng nguy cơ tái phát mụn rộp sinh dục môi như sau:

    • Khi tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời đặc biệt là tại vị trí vùng môi
    • Do hệ miễn dịch của cơ thể kém do mang thai hay do mắc bệnh, do bị dị ứng thực phẩm, do suy giảm hệ miễn dịch
    • Vùng môi, miệng, nước gặp phải tổn thương hay mắc các bệnh lý răng miệng
    • Cơ thể căng thẳng, mệt mỏi
    • Làm phẫu thuật thẩm mỹ tại vùng môi, vùng mặt dẫn tới giảm khả năng miễn dịch ở vùng da này.

    Nắm rõ được những nguyên nhân gây bệnh mụn rộp sinh dục cũng là một trong những cách giúp chúng ta biết phòng ngừa bệnh hiệu quả. Bất cứ ai cũng cần tìm hiểu và trang bị cho bản thân những kiến thức cần thiết này.

    Nguyên nhân gây bệnh mụn rộp sinh dục ở môi

    Cách phòng ngừa và chữa bệnh mụn rộp sinh dục ở môi hiệu quả

    Mụn rộp sinh dục ở môi tuy được đánh giá là căn bệnh không đe dọa trực tiếp tới tính mạng người bệnh thế nhưng lại có nguy cơ gây ra những biến chứng khá phức tạp. Chính bởi điều này mà các chuyên gia khuyên rằng chúng ta cần có những biện pháp phòng ngừa cũng như điều trị hiệu quả nếu không may mắc bệnh.

    1. Phòng ngừa bệnh mụn rộp sinh dục ở miệng, môi

    Để phòng ngừa nguy cơ mắc bệnh Herpes môi và ngăn chặn nguy cơ tái phát bệnh, chúng ta cần lưu ý đến những vấn đề sau đây:

    • Quan hệ tình dục an toàn, lành mạnh, chung thủy. Dùng bao cao su cùng miếng chắn miệng nếu quan hệ tình dục bằng miệng. Tuyệt đối không quan hệ tình dục trong toàn bộ quá trình điều trị bệnh
    • Không hôn những người đang mắc bệnh, đang có triệu chứng nghi ngờ mắc bệnh
    • Nếu chẳng may chạm vào những vị trí mọc mụn rộp cần rửa tay sát khuẩn, cần dùng gang tay khi tiếp xúc với những vị trí bị bệnh này.
    • Hạn chế tối đa tiếp xúc với ánh sáng mặt trời quá mạnh hay quá lâu, nên đeo khẩu trang khi ra ngoài trời. 

    2. Phương pháp trị bệnh mụn rộp sinh dục ở miệng, môi

    Điều trị bệnh mụn rộp sinh dục xuất hiện ở môi cần dựa trên từng tình trạng bệnh cụ thể. Trước khi tiến hành điều trị các bác sĩ buộc phải thăm khám, làm xét nghiệm cần thiết sau đó mới có thể tư vấn về phác đồ chữa bệnh phù hợp. Nhiều người thường thấy các triệu chứng bệnh tự biến mất thì nghĩ rằng bệnh đã tự khỏi tuy nhiên nếu không chữa trị, virus HSV sẽ còn tồn tại mãi mãi trong cơ thể người và tái đi tái lại với mức độ nghiêm trọng hơn.

    • Sử dụng kem bôi hay thuốc mỡ: mụn rộp sinh dục khiến người bệnh gặp phải những cảm giác ngứa ngáy, khó chịu vô cùng và để kiểm soát tình trạng này bác sĩ có thể chỉ định sử dụng một số loại thuốc bôi ngoài da. Acyclovir là loại thuốc thường được dùng với những trường hợp mới khởi phát bệnh
    • Dùng thuốc kháng virus: nhóm thuốc này sẽ giúp người bệnh được giảm triệu chứng nhanh nhất, tuy nhiên những loại thuốc này có thể gây ra những tác dụng phụ không mong muốn. Đặc biệt với những người có sức đề kháng kém việc dùng thuốc có thể không đem lại hiệu quả tốt, bệnh có thể kéo dài và gây biến chứng nguy hiểm. Đó là lý do khi sử dụng bất cứ loại thuốc nào người bệnh cũng cần tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa trước đó.

    Cách phòng ngừa và chữa bệnh mụn rộp sinh dục ở môi hiệu quả

    3. Chăm sóc người bệnh Herpes môi tại nhà

    Bên cạnh việc điều trị theo chỉ định của bác sĩ, người bệnh cũng có thể tự chăm sóc tại nhà theo những cách sau đây:

    • Chườm lạnh: bọc đá trong miếng vải lót chườm lên vị trí mụn loét để làm giảm cảm giác đau đớn gây ra bởi mụn rộp sinh dục
    • Dùng thuốc giảm đau, thuốc hạ sốt: Sử dụng khi được bác sĩ chỉ định và hướng dẫn về cách dùng đặc biệt đối với trẻ nhỏ khi mắc bệnh.
    • Uống nhiều nước: người bệnh gặp nhiều khó khăn với vấn đề ăn uống, sốt, mất nước cần uống nhiều nước lọc cũng như các loại nước trái cây hỗ trợ phục hồi tổn thương nhanh chóng
    • Dưỡng ẩm: sử dụng son dưỡng lô hội hay gel lô hội để dưỡng ẩm vùng da mụn rộp nhằm làm dịu, làm mát vết thương
    • Hạn chế ăn thực phẩm chua: ăn nhiều thực phẩm chứa acid như các loại trái cây chanh, quýt, cam,...có thể khiến các cơn đau càng nghiêm trọng hơn, cơ thể khó phục hồi hơn.

    Mụn rộp sinh dục ở môi là một bệnh lý không thể chủ quan khi gặp phải. Người bệnh cũng không nên tự ý mua thuốc về điều trị bệnh tại nhà, nếu thấy xuất hiện các triệu chứng nghi ngờ mắc bệnh hãy cơ sở y tế chuyên khoa gần nhất để được thăm khám và hỗ trợ điều trị sớm.

    Mong rằng với những chia sẻ trên đây đã giúp bạn đọc có thêm những kiến thức hữu ích trang bị cho bản thân. Nếu cần được tư vấn cụ thể hơn vui lòng liên hệ qua hotline 0243.9656.999 để được chuyên gia hỗ trợ miễn phí.

    Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999

    "Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"

    Đặt hẹn trực tuyến
    Ts. Bs CKII Trịnh Tùng
    Ts. Bs CKII Trịnh Tùng Chuyên khoa Ngoại khoa
    • Nguyên trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh Pôn
    • Nguyên PGĐ bệnh viện Y Học Cổ Truyền TW
    • Có hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh Hậu Môn Trực Tràng
    7920 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    Bác sĩ CKI Đỗ Quang Thế
    BS CKI Đỗ Quang Thế Chuyên khoa ngoại tiết niệu
    • Top 5 bác sĩ khoa Ngoại xuất sắc năm 2019, năm 2020.
    • Nguyên Trưởng khoa tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô.
    8550 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    Bác sĩ CKI Giao Thị Kim Vân
    BS CKI Kim Vân Chuyên khoa Sản phụ khoa
    • Bác sĩ Sản phụ khoa cấp I - Đại học Y Hà Nội.
    • Bác sĩ từng công tác tại các bệnh viện lớn tại Hà Nội.
    7920 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    ;