Tức bọng đái – Bật mí cách chữa hiệu quả

Điểm trung bình: 4.9/5
Bài viết có ích: 878 lượt bình chọn
Mục lục chính [Ẩn]

    Tức bọng đái do nhiều nguyên nhân gây ra. Bọng đái là bộ phận quan trọng với hệ bài tiết, đóng vai trò trữ nước tiểu. Đây là bộ phận nhạy cảm, dễ gặp bất thường như viêm bàng quang, ung thư bàng quang, sỏi bàng quang,... Cảm giác đau tức bàng quang khiến bệnh nhân hoang mang, lo lắng, sợ hãi không biết làm cách nào mới chấm dứt được tình trạng này.

    Nguyên nhân đau tức bàng quang

    Tức bọng đái còn gọi là tức bàng quang. Hiện tượng này có thể xuất phát từ nguyên nhân sinh lý hoặc nguyên nhân bệnh lý. Nắm rõ từng tác nhân giúp người bệnh chủ động trong việc điều trị kịp thời, hiệu quả.

    1. Tức ở bọng đái do viêm bàng quang

    Viêm bàng quang có triệu chứng điển hình là đau tức bàng quang. Viêm bàng quang do vi khuẩn gây ra bắt nguồn từ việc quan hệ tình dục không an toàn, vệ sinh vùng kín không sạch sẽ,...

    Tức ở bọng đái do viêm bàng quang

    Tức ở bọng đái do viêm bàng quang

    Viêm bàng quang không có giải pháp điều trị kịp thời sẽ khiến vùng viêm nhiễm mở rộng, chuyển hướng sang mãn tính, cực kỳ khó điều trị.

    2. Tức bàng quang do sỏi bàng quang

    Sỏi bàng quang có thể hình thành trực tiếp trong bàng quang hoặc các sỏi rơi từ thận hoặc niệu quản xuống. Hoạt động nhịn tiểu, uống ít nước, biến chứng từ phẫu thuật khiến bàng quang tắc nghẽn dẫn tới tích tụ khoáng chất, hình thành sỏi bàng quang.

    Sỏi bàng quang khiến bệnh nhân tức bàng quang, đau quặn thắt và nhức nhối vùng bụng dưới,...

    3. Căng tức bàng quang do cầu bàng quang

    Cầu bàng quang chỉ xuất hiện ở những đối tượng bí tiểu. Cầu bàng quang hình thành khi bàng quang chứa đầy nước tiểu và căng giống quả lê nhô lên ở ổ bụng. 

    Khi di chuyển, cầu bàng quang chuyển động trong ổ bụng, gây ra đau tức bàng quang.

    4. Tức bọng đái là bệnh gì? Ung thư bàng quang

    Chiếm 3% trong số các bệnh ung thư, ung thư bàng quang chỉ đứng sau ung thư phổi, ung thư tuyến tiền liệt, ung thư trực tràng,... Hầu hết trường hợp ung thư bàng quang giai đoạn đầu không có triệu chứng khởi phát.

    Ung thư bàng quang

    Hình ảnh bàng quang bị ung thư

    Khi ung thư bàng quang chuyển sang giai đoạn cuối, người bệnh đau bàng quang, tiểu tiện rối loạn. Không điều trị kịp thời, bệnh khiến chức năng thận bị đảo lộn, thậm chí nguy hiểm tới tính mạng. 

    5. Bàng quang bị sưng tức do chấn thương cơ học

    Va đập mạnh khi luyện tập hoặc làm việc quá sức,... khiến bàng quang tổn thương, xuất huyết,... Trong đó, triệu chứng điển hình là đau bọng đái, tiểu liên tục, có máu trong nước tiểu,...  

    Hầu hết bệnh lý gây ra tình trạng căng tức bóng đái đều khó khăn khi điều trị nếu chuyển sang giai đoạn mãn tính. Vì vậy, bệnh nhân tuyệt đối không chủ quan với bất kỳ triệu chứng bất thường nào. Đi khám bác sĩ sớm để được tư vấn cách điều trị và phòng tránh kịp thời.

    Triệu chứng nhận biết hiện tượng tức bọng đái

    Tức bọng đái là tình trạng bàng quang đau tức. Bạn có thể cảm nhận rõ các cơn đau này khi buồn tiểu. Vì lúc này bàng quang chứa đầy nước tiểu dẫn tới buồn đi tiểu nhiều và tiểu liên tục.

    Đau tức bàng quang chỉ diễn ra một vài lần thì không đáng ngại. Nếu tình trạng diễn ra thời gian dài không chấm dứt, cơn đau liên tục, có khi âm ỉ, có khi dữ dội,... thì bạn đặc biệt chú ý.

    Hầu hết mọi người phải đối mặt cơn đau bàng quang không biết nguyên nhân do đâu. Bác sĩ chuyên khoa cảnh báo, đau bọng đái có thể là triệu chứng cảnh báo bệnh lý nguy hiểm như viêm bàng quang, sỏi bàng quang, ung thư bàng quang,... Những bệnh này diễn biến phức tạp, biến chứng khó lường, vì vậy bệnh nhân tuyệt đối không chủ quan.

    Bài Test chuẩn đoán bệnh
    Bạn đang gặp phải triệu chứng nào dưới đây?
    Các triệu chứng trên xuất hiện lâu chưa?
    Độ tuổi của bạn?
    Bạn đã có quan hệ tình dục hay chưa?
     

    Đau tức ở bọng đái khi nào cần gặp bác sĩ?

    Như vậy, trên thực tế, hiện tượng tức bọng đái không phải lúc nào cũng nguy hiểm. Tuy nhiên, nếu các triệu chứng dưới đây xuất hiện, có thể cảnh báo bệnh lý nguy hiểm, cần liên hệ bác sĩ ngay lập tức.

    • Nôn ói
    • Đau vùng hông lưng
    •  Sốt cao, cảm giác lạnh run

    Những triệu chứng này báo động tình trạng viêm nhiễm đã lan đến thận và cần can thiệp y khoa kịp thời.

    Ngoài ra, có một số triệu chứng khác bệnh nhân cần lưu ý:

    • Đột nhiên đái dầm ban ngày
    • Triệu chứng kéo dài trong vài giờ
    • Tiểu ra máu, nước tiểu màu nâu đỏ
    • Sau một đợt điều trị viêm bọng đái với kháng sinh, các triệu chứng tiếp tục quay trở lại
    • Từng được chẩn đoán viêm bàng quang trước đó và đã khỏi. Nhưng hiện tại có triệu chứng tương tự. 

    Nắm rõ các triệu chứng giúp bệnh nhân chủ động trong việc thăm khám – điều trị kịp thời, tránh biến chứng nguy hiểm.

    Cách điều trị tức bóng đái phổ biến

    Căng tức bọng đái xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, tùy thuộc từng nguyên nhân riêng biệt bác sĩ chỉ định liệu pháp thích hợp.

    Thuốc kháng sinh điều trị tức bọng đái (Hình ảnh minh họa)

    Thuốc kháng sinh điều trị tức bọng đái (Hình ảnh minh họa)

    Trường hợp nhẹ, bác sĩ chỉ định điều trị bằng phương pháp nội khoa:

    • Kháng sinh: Khi nguyên nhân gây bệnh do vi khuẩn, kháng sinh phù hợp có thể cải thiện nhanh triệu chứng trong vài ngày. Tuy nhiên, bệnh nhân tuyệt đối không tự ý bỏ thuốc. Tuân thủ đúng liều lượng và thời gian sử dụng giúp khắc phục dứt điểm. Từ đó ngăn cản viêm bọng đái mãn tính.
    • Kem bổ sung nội tiết tố nữ (estrogen): Có thể dùng ở âm đạo với phụ nữ mãn kinh

    Nếu viêm bọng đái xuất phát từ nguyên nhân lạm dụng hóa chất. Bệnh nhân nên ngừng sử dụng sản phẩm đó. Tùy theo mức độ triệu chứng mà có biện pháp cải thiện khác.

    Trường hợp tức bàng quang do nguyên nhân viêm bàng quang. Điều trị bằng thủ thuật ngoại khoa được ưu tiên hơn cả. Vậy địa chỉ nào chữa viêm bàng quang hiệu quả, an toàn?

    Nếu bạn đang ở Hà Nội hãy đến Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng (số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội) để được bác sĩ thăm khám, chỉ định liệu pháp thích hợp: Đông – tây y kết hợp vật lý trị liệu (sóng hồng ngoại, sóng ngắn).

    Ưu điểm: Tiêu diệt mầm bệnh gây hại, tăng cường sức đề kháng, không ảnh hưởng chức năng sinh sản, tỷ lệ biến chứng và tái phát thấp, thuốc đông y có tác dụng hạn chế tác dụng phụ từ thuốc tây y,...

    Biện pháp phòng ngừa đau tức bọng đái 

    Bị tức bọng đái sau khi áp dụng phương pháp điều trị hiệu quả. Bệnh nhân cần nắm rõ cách phòng ngừa để tránh triệu chứng quay trở lại, tránh biến chứng nguy hiểm xảy ra:

    Uống nhiều nước- Biện pháp phòng ngừa đau tức bọng đái hiệu quả

    Uống nhiều nước- Biện pháp phòng ngừa đau tức bọng đái hiệu quả

    • Uống nhiều nước: Đặc biệt bệnh nhân đang phải hóa xạ trị, không nên nhịn tiểu
    • Mặc đồ lót vừa vặn, khô thoáng: Môi trường bí bách, ẩm ướt ở vùng kín,... tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển.
    • Hạn chế tắm bồn: Ngâm nước quá lâu có thể dẫn tới viêm nhiễm. Đặc biệt trường hợp cơ địa dễ nhiễm trùng. Thêm nữa, bệnh nhân cần vệ sinh đúng cách.
    • Đừng quên đi tiểu sau quan hệ tình dục: Uống 1 ly nước đầy giúp bạn dễ tiểu hơn. Khi quan hệ, vi khuẩn có thể xâm nhập vào đường tiểu. Thói quen đi tiểu sau “chuyện ấy” giúp loại bỏ vi khuẩn, ngăn ngừa viêm đường tiểu.

    Lưu ý

    • Sau tiểu tiện và đại tiện, lau nhẹ nhàng theo chiều từ trước ra sau. Bắt đầu lan từ đường tiểu sang hậu môn, không làm ngược lại. Điều này giúp vi khuẩn từ hậu môn không nhiễm sang đường tiểu.
    • Vệ sinh âm đạo và hậu môn hàng ngày, thao tác nhẹ nhàng với nước sạch. Vì vùng da ở đây khá mỏng manh và nhạy cảm. Chà xát quá mức, thụt rửa quá sâu, lạm dụng chất tẩy rửa có độ sát trùng mạnh,... tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập và phát triển.

    Đặc biệt, bệnh nhân thận trọng sử dụng thuốc xịt khử mùi có chứa hương liệu ở bộ phận sinh dục. Những sản phẩm này nguy cơ gây kích ứng niệu đạo và bọng đái khá cao. 

    Tức bọng đái, tiểu nhiều lần, tiểu lắt nhắt, nóng rát khi tiểu,... là triệu chứng nhiễm trùng khá điển hình. Vì vậy, giải pháp khắc phục tốt nhất là bệnh nhân chủ động thăm khám, điều trị kịp thời. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được giải đáp miễn phí.

    Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999

    "Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"

    Đặt hẹn trực tuyến
    Ts. Bs CKII Trịnh Tùng
    Ts. Bs CKII Trịnh Tùng Chuyên khoa Ngoại khoa
    • Nguyên trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh Pôn
    • Nguyên PGĐ bệnh viện Y Học Cổ Truyền TW
    • Có hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh Hậu Môn Trực Tràng
    7920 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    Bác sĩ CKI Đỗ Quang Thế
    BS CKI Đỗ Quang Thế Chuyên khoa ngoại tiết niệu
    • Top 5 bác sĩ khoa Ngoại xuất sắc năm 2019, năm 2020.
    • Nguyên Trưởng khoa tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô.
    8550 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    Bác sĩ CKI Giao Thị Kim Vân
    BS CKI Kim Vân Chuyên khoa Sản phụ khoa
    • Bác sĩ Sản phụ khoa cấp I - Đại học Y Hà Nội.
    • Bác sĩ từng công tác tại các bệnh viện lớn tại Hà Nội.
    7920 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    ;