[ Mách bạn ] Uống gì để hết viêm phụ khoa ? Review các thuốc tây đến bài thuốc dân gian hiệu quả

Điểm trung bình: 4.2/5
Bài viết có ích: 608 lượt bình chọn
Mục lục chính [Ẩn]

    Uống gì để hết viêm phụ khoa là một trong những thắc mắc thường được gửi tới cho các bác sĩ của Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng. Bởi, sử dụng thuốc là phương pháp điều trị viêm phụ khoa phổ biến nhất hiện nay. Nếu bạn đang tìm kiếm những loại thuốc uống chữa viêm nhiễm vùng kín và hiệu quả của chúng, hãy cùng theo dõi những thông tin có trong bài viết sau đây nhé.

    Mách chị em nên dùng thuốc Tây y đường uống gì để hết viêm phụ khoa ?

    Để tìm hiểu về uống gì để hết viêm phụ khoa, bạn đọc trước hết cần biết rằng, sở dĩ bệnh viêm phụ khoa xuất hiện là do sự mất cân bằng của hệ sinh vật bên trong môi trường âm đạo hoặc tình trạng viêm nhiễm trong đường tiết niệu.

    Từ lâu, điều trị viêm phụ khoa bằng thuốc đã là phương pháp được áp dụng phổ biến trong y khoa. Sau khi xác định được tác nhân gây viêm nhiễm thông qua các xét nghiệm, bác sĩ chuyên khoa sẽ chỉ định phác đồ thuốc điều trị thích hợp cho từng trường hợp. 

    Dưới đây là một số loại thuốc đặc trị viêm phụ khoa được ưa chuộng hiện nay mà chị em có thể tham khảo, cũng như kết hợp với chỉ dẫn từ bác sĩ để hỗ trợ quá trình điều trị bệnh tốt hơn:

    1. Metronidazole

    Đây là một loại thuốc kháng sinh chuyên dùng trong hỗ trợ điều trị các bệnh lý nhiễm trùng. Metronidazol có tác dụng ngăn chặn sự tăng trưởng của vi khuẩn khi chúng sinh sôi quá mạnh trong âm đạo. 

    Công dụng chính của Metronidazol là điều trị tình trạng nhiễm khuẩn kỵ khí, viêm phụ khoa do trùng roi Trichomonas hoặc vi khuẩn Vaginosis, đồng thời dùng trong điều trị dự phòng các bệnh lây qua đường tình dục.

    Cách sử dụng như sau, chị em uống 2g với liều duy nhất hoặc dùng 2g chia làm 2 lần mỗi ngày. Đối với phác đồ một tuần, mỗi ngày chị em có thể uống 3 viên Metronidazol 250mg chia làm 3 lần hoặc uống 2 viên Metronidazol 375mg chia làm 2 lần.

    2. Fluconazole

    Thuốc trị viêm phụ khoa Fluconazole sẽ được chỉ định cho các trường hợp nữ giới bị nhiễm trùng do nấm men. Thuốc được bào chế dưới dạng viên nén hoặc dạng lỏng dùng uống trực tiếp.

    Trong quá trình hỗ trợ điều trị bằng thuốc Fluconazole, người bệnh cần chú ý đề phòng một số tác dụng phụ như đau đầu, hoa mắt, mệt mỏi, nôn mửa, tiêu chảy, phát ban, rụng tóc, ợ nóng, đau dạ dày.

    Liều dùng được các chuyên gia khuyến cáo đối với thuốc Fluconazole là uống 150mg 1 liều duy nhất, với hai trường hợp như sau:

    • Đối với thuốc dạng viên nén, chị em cần nuốt trọn viên thuốc và uống cùng nhiều nước, tránh nhai hoặc làm nát viên nén.
    • Đối với thuốc dạng dịch hỗn hợp, người bệnh lắc đều chai thuốc trước khi dùng, sau đó pha loãng thuốc cùng với 24ml nước đun sôi để nguội rồi uống ngay.

    3. Itraconazole

    Itraconazole là một dạng thuốc kháng nấm thường được bác sĩ dùng trong phác đồ điều trị viêm nhiễm phụ khoa do nấm men Candida sinh sôi trong âm đạo. Cách sử dụng thuốc Itraconazole đường uống được chuyên gia khuyến nghị với hai phác đồ như sau:

    • Trong điều trị ngắn ngày, người bệnh có thể uống 200mg liều duy nhất chia làm 2 lần/ngày hoặc uống 200mg trong 3 ngày, mỗi ngày 1 lần.
    • Đối với phác đồ dài ngày, chị em cần dùng 100-200mg mỗi ngày 1 lần, duy trì trong 3 tuần cho tới 7 tháng. Trong trường hợp nấm lây lan mạnh thì có thể tăng liều lên 400mg chia ra uống 2 lần/ngày.

    4. Tetracyclin

    Tetracyclin là thuốc kháng sinh phổ rộng có khả năng ức chế sự sinh trưởng của các tác nhân gây viêm nhiễm phụ khoa như vi khuẩn gram âm, gram dương, vi khuẩn hiếu khí và kỵ khí, đặc biệt là khuẩn bệnh Chlamydia.

    Cách sử dụng là chị em uống 1 viên Tetracyclin 500mg sau khi ăn từ 1-2 tiếng, mỗi lần dùng cách nhau 6 tiếng.

    5. Clindamycin

    Thuốc Clindamycin được sử dụng trong trường hợp nhiễm trùng vùng kín do các vi khuẩn kỵ khí, đặc biệt là các chủng nhạy cảm với clindamycin và erythromycin. Thuốc này được hấp thụ tốt qua đường uống, có thể chuyển hóa bài tiết qua mật và nước tiểu. Chị em chỉ cần dùng uống mỗi ngày 2 viên, duy trì trong khoảng từ 7-14 ngày để đạt hiệu quả tốt. 

    Mách chị em nên dùng thuốc Tây y đường uống gì để hết viêm phụ khoa ?

    Uống thuốc nam chữa viêm phụ khoa được không?

    Bên cạnh vấn đề uống gì để hết viêm phụ khoa bằng thuốc Tây y, các chuyên gia cho biết thêm, một số bài thuốc nam cũng được nhiều chị em lựa chọn để cải thiện tình trạng viêm phụ khoa tại nhà, cụ thể như sau:

    1. Dùng rau sam

    Rau sam là một vị thuốc nam mang lại nhiều tác dụng tích cực trong việc kháng viêm, diệt khuẩn và ức chế sự phát triển của virus gây bệnh. Điều này có thể hỗ trợ giảm nhẹ các triệu chứng khó chịu của bệnh viêm nhiễm phụ khoa. 

    Chị em có thể thực hiện bằng cách xay rau sam lấy nước cốt uống trước khi ăn sáng khoảng 30 phút và kết hợp với việc đun nước rau sam để dùng vệ sinh bên ngoài vùng kín, duy trì liên tục trong khoảng 1-2 tuần để thấy được hiệu quả.

    2. Lá ngải cứu

    Ngải cứu là một nguyên liệu rất dễ tìm mua, có tác dụng hoạt huyết, điều hòa kinh nguyệt, giảm đau, kháng khuẩn tốt nên được sử dụng làm thuốc uống để cải thiện tình trạng viêm nhiễm âm đạo, với cách thực hiện như sau:

    • Chuẩn bị 20g ngải cứu khô hoặc 40g rau ngải cứu tươi đem rửa sạch;
    • Cho ngải cứu vào ấm sắc cùng với 300ml nước trong vòng 15 phút;
    • Gạn bỏ bã lấy nước, chia ra làm 2 lần để uống hết trong ngày.

    Mỗi ngày, chị em hãy sắc uống 1 thang để làm thuyên giảm các triệu chứng khó chịu, đẩy lùi tình trạng nhiễm trùng từ bên trong cơ thể.

    Uống thuốc nam chữa viêm phụ khoa được không?

    Xem thêm : Viêm phụ khoa nặng : Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị hiệu quả 2023

    Thuốc uống có thể chữa hết viêm phụ khoa hay không ?

    Sau khi đã có câu trả lời cho vấn đề uống gì để hết viêm phụ khoa, không thể phủ nhận khả năng làm dịu triệu chứng bệnh nhanh chóng của các loại thuốc Tây điều trị viêm phụ khoa. Tuy nhiên, thành phần của thuốc chỉ tập trung tiêu diệt tức thời các tác nhân gây bệnh mà không mang lại hiệu quả bền vững, vì vậy nguy cơ tái phát là rất cao.

    Hơn nữa, việc lạm dụng hoặc tự ý dùng các loại thuốc kháng sinh trong thời gian dài sẽ khiến cho môi trường vi sinh ở âm đạo bị phá hủy bởi chúng có thể sẽ tiêu diệt cả hệ lợi khuẩn sinh sống tại vùng kín. Đây chính là điều kiện thuận lợi để hại khuẩn có thể tiếp tục tăng sinh và gây viêm nhiễm nặng hơn. 

    Vì vậy, chị em tốt hơn hết nên đến các cơ sở y tế uy tín khi gặp phải các triệu chứng viêm phụ khoa điển hình như:

    • Dịch âm đạo nhiều bất thường, mùi hôi, có thể vón cục hoặc ở dạng lỏng và đục như sữa chua hoặc có màu sắc khác lạ như vàng, xanh,…
    • Ra máu âm đạo không phải do kinh nguyệt;
    • Đau nhức vùng chậu;
    • Ngứa vùng kín.
    • Tiểu buốt, tiểu rắt.

    Theo các chuyên gia, để điều trị hiệu quả viêm phụ khoa thì cần phải chú trọng tới việc giải quyết căn nguyên từ trong cơ thể, cải thiện sức khỏe tổng thể, đồng thời cần khôi phục nguyên trạng hệ vi sinh của vùng kín.

    Thuốc uống có thể chữa hết viêm phụ khoa hay không ?

    Tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng (số 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội), tình trạng viêm phụ khoa đã và đang được khắc phục vô cùng thành công với nhiều phương pháp điều trị tiên tiến. Toàn bộ quá trình khám chữa bệnh đều được thực hiện trực tiếp bởi đội ngũ y bác sĩ chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm, cùng với sự hỗ trợ của các máy móc, trang thiết bị hiện đại.

    Trên đây là những thông tin về vấn đề uống gì để hết viêm phụ khoa nhằm giúp chị em phụ nữ lựa chọn được cho mình cách điều trị phù hợp. Nếu bạn đọc còn bất kỳ thắc mắc nào khác hoặc cần được hỗ trợ hẹn lịch thăm khám trực tiếp, xin vui lòng liên hệ tới các chuyên gia thông qua hotline 0243.9656.999.

    Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999

    "Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"

    ;