Vi nấm Candida [Tổng hợp kiến thức nữ giới nên biết]

Điểm trung bình: 4.1/5
Bài viết có ích: 999 lượt bình chọn
Mục lục chính [Ẩn]

    Vi nấm Candida chiếm 90% các tác nhân gây viêm nhiễm âm đạo. Đây là loại nhiễm trùng nấm men ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe, cuộc sống sinh hoạt, khả năng sinh sản của phái đẹp. Vậy đâu là nguyên nhân nhiễm nấm Candida âm đạo, nấm Candida có lây không, có tự khỏi không, cách chữa tại nhà có hiệu quả? Theo dõi nội dung bài viết dưới đây để tìm câu trả lời thích hợp.

    Nấm Candida albicans là gì?

    Vi nấm Candida có tên khoa học là Candida Albicans, sống ký sinh trong cơ thể. Tồn tại một phần rất nhỏ ở miệng, da, dạ dày và tập trung chủ yếu ở vùng kín nữ giới.

    Ở điều kiện bình thường, môi trường âm đạo cân bằng, nấm Candida tồn tại ở dạng bào tử không gây hại. Chung sống hòa bình với các lợi khuẩn lactobacillus.

    Vi nấm Candida

    Hình ảnh nấm Candida

    Chỉ khi sức đề kháng của phụ nữ suy giảm, môi trường âm đạo mất cân bằng, nấm Candida sẽ phát triển và gây bệnh viêm nhiễm tại cơ quan sinh dục.

    Đặc điểm sinh học của nấm Candida

    Vi nấm Candida thuộc nhóm nấm men, tế bào nấm hình cầu hay bầu dục, kích thước từ 3 – 6 µm. 

    Trong môi trường nuôi cấy, lạc khuẩn Candida tròn, có màu trắng, có thể bóng hoặc đục mờ.

    Candida sinh sản bằng bào tử chồi (hình oval), từ tế bào mẹ sinh ra một hoặc nhiều chổi nhỏ và tách ra khỏi tế bào mẹ. Một số ít Candida có thể tạo sợi giả khi tế bào con không tách khỏi mẹ. 

    Vi nấm Candida albicans sống ở đâu?

    Vi nấm Candida ở phụ nữ sống hoại sinh trong cơ thể người, thường gặp ở hệ vi sinh vật đường ruột.

    Ngoài ra, loại nấm này còn sinh sống ở miệng, âm đạo, phế quản, một số ít xuất hiện trên da với tỷ lệ: 50% ở miệng, 39% ở âm đạo, 17% ở phế quản.

    Nấm candida phát triển như thế nào?

    Vi nấm candida albicans ở nữ giới có thể phát triển và gây bệnh ở bất cứ bộ phận nào trên cơ thể con người, trong đó chủ yếu ở da, niêm mạc.

    Niêm mạc ở âm hộ, âm đạo của nữ giới là bộ phận có thể dễ dàng bị nấm Candida ký sinh tại chỗ phát triển và gây bệnh khi gặp điều kiện thuận lợi.

    Nguyên nhân âm đạo nhiễm nấm candida

    Vi nấm Candida ở nữ giới do nhiều tác nhân gây ra. Tuy nhiên, trong khuôn khổ giới hạn nội dung bài viết, xin chia sẻ một số yếu tố điển hình sau:

    Lạm dụng thuốc kháng sinh là nguyên nhân hàng đầu gây âm đạo nhiễm nấm

    Lạm dụng thuốc kháng sinh là nguyên nhân hàng đầu gây âm đạo nhiễm nấm

    • Lạm dụng thuốc kháng sinh: Kháng sinh là một trong những loại thuốc được sử dụng phổ biến trong điều trị bệnh do nhiễm khuẩn. Thế nhưng, sử dụng thuốc kháng sinh một thời gian dài lại vô tình tiêu diệt cả vi khuẩn có lợi trong âm đạo. Điều này tạo môi trường thuận lợi để tế bào nấm Candida sinh sôi, phát triển nhanh chóng.
    • Tăng nồng độ estrogen: Tình trạng nhiễm nấm men phổ biến ở những phụ nữ bị tăng estrogen như: Thời kỳ mang bầu, người thường xuyên dùng thuốc tránh thai hay liệu pháp hormone thay thế.
    • Mắc bệnh chuyển hóa: Một số chị em mắc bệnh rối loạn chuyển hóa có nguy cơ nhiễm nấm Candida cao hơn.
    • Hệ thống miễn dịch suy giảm: Phụ nữ có sức đề kháng yếu, khả năng miễn dịch suy giảm hoặc nhiễm HIV,... là đối tượng dễ bị nhiễm nấm Candida.
    • Người mắc bệnh tiểu đường hoặc lượng đường trong máu cao: Đặc điểm của nấm Candida là “hảo đường”. Vì vậy, chị em đang bị tiểu đường hoặc có tiền sử tiểu đường dễ bị nhiễm nấm Candida cao hơn người bình thường. 
    • Người phải thực hiện hóa trị, xạ trị: Bệnh nhân điều trị bằng liệu pháp hóa trị, xạ trị ngoài việc tiêu diệt tế bào ung thư thì quá trình này còn tiêu diệt lợi khuẩn, làm mất cân bằng môi trường âm đạo. Lúc này, hệ miễn dịch suy giảm, tạo môi trường thuận lợi cho tế bào nấm Candida sinh sôi, phát triển.
    • Chế độ ăn nhiều đường: Trong khẩu phần ăn hàng ngày, hầu hết chúng ta đang tiêu thụ một lượng lớn đường trong bữa ăn hàng ngày. Điều này không chỉ dẫn tới nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, béo phì, vấn đề về gan,... mà đường còn là “món ăn” ưa thích của nấm Candida.
    • Căng thẳng kéo dài: Tinh thần cũng ảnh hưởng tới sự phát triển của nấm men trong cơ thể. Thường xuyên căng thẳng, mệt mỏi, hay suy nghĩ, thức khuya, mất ngủ... làm suy yếu hệ thống miễn dịch, làm giảm khả năng phòng vệ của cơ thể để chống lại mầm bệnh.

    Biểu hiện nấm candida ở nữ giới

    Các triệu chứng của vi nấm Candida có thể khác nhau và phụ thuộc vào vùng nhiễm và mức độ nghiêm trọng của nhiễm trùng. Dưới đây là một số triệu chứng phổ biến thường gặp:

    Biểu hiện nấm candida ở nữ giới

    Biểu hiện nấm candida ở nữ giới

    • Ở da: Có thể xuất hiện đốm màu đỏ hoặc màu trắng trên da, những đốm này ngứa, rát, đôi khi có thể bị sưng viêm.
    • Khu vực sinh dục: Ở phụ nữ, nhiễm nấm âm đạo có thể có triệu chứng cực kỳ ngứa, tấy đỏ, đau rát vùng âm đạo. Dịch âm đạo màu trắng, vón cục. Đối với nam giới, triệu chứng gồm đau, ngứa, có cảm giác châm chích trên đầu dương vật, đau khi quan hệ tình dục.
    • Miệng và thực quản: Thường gọi là bệnh tưa miệng, bệnh có thể gây ra đốm trắng trên lưỡi và miệng. Nướu răng cũng có thể bị sưng lở loét, xuất hiện mảng đỏ và trắng. Candida thực quản có thể khiến người bệnh đau đớn, khó nuốt.
    • Máu và các cơ quan khác: Khi nấm nhiễm vào máu, bệnh có thể gây ra triệu chứng sốt, ớn lạnh.

    Nấm Candida có lây không?

    Vi nấm Candida là một căn bệnh lây nhiễm. Mặc dù tốc độ lây lan không cao nhưng lại có thể lây qua nhiều con đường và nhiều cách khác nhau. Dưới đây là một số con đường lây nhiễm điển hình:

    • Sử dụng chung khăn mặt, quần áo, dụng cụ vệ sinh cá nhân cùng người bệnh.
    • Sử dụng chung đồ lót, chung quần áo với người bệnh.
    • Quan hệ tình dục với người bệnh không an toàn, không sử dụng biện pháp phòng tránh.
    • Bệnh nấm candida ở phụ nữ cũng có thể lây lan qua con đường quan hệ bằng miệng, hậu môn
    • Sử dụng công cụ quan hệ với người nhiễm nấm như sextoy.

    Nấm Candida có tự khỏi không?

    Vi nấm Candida là loại bệnh do nấm Can-di-đa An-bi-căng gây ra KHÔNG THỂ TỰ KHỎI, cần phải điều trị theo phương pháp phù hợp với tình trạng bệnh lý. Nếu không sẽ gây ra những tác hại khó lường: 

    • Tăng nguy cơ vô sinh – hiếm muộn: Trường hợp bị nhiễm nấm Candida âm đạo mãn tính sẽ gây viêm tắc vòi trứng. Đây là tác nhân khiến phụ nữ bị vô sinh – hiếm muộn.
    • Ảnh hưởng cuộc sống và hạnh phúc: Do ảnh hưởng tới sức khỏe nên bệnh làm giảm ham muốn nữ giới, giảm tần suất “chăn gối”, ảnh hưởng sinh hoạt, hạnh phúc lứa đôi.
    • Lây lan sang bạn tình: Nấm Candida ở vùng kín nữ giới có thể lây sang bạn tình qua đường tình dục, làm gia tăng tỷ lệ người mắc bệnh.
    • Suy giảm miễn dịch, tăng nguy cơ mắc bệnh khác: Nhiễm nấm men âm đạo Candida khiến hệ miễn dịch tự nhiên bị suy giảm, tạo điều kiện khiến nữ giới mắc một số bệnh lý khác.
    • Ảnh hưởng tâm lý bệnh nhân: Nhiễm trùng nấm men âm đạo là ngứa vùng kín, huyết trắng ra nhiều khí hư bất thường... khiến phái đẹp bứt rứt, khó chịu, dễ bực bội, cáu gắt, tự ti...

    Cách điều trị nấm Candida tại nhà bằng mẹo dân gian

    Áp dụng mẹo dân gian chữa vi nấm Candida tại nhà là cách an toàn, hiệu quả, được nhiều chị em phụ nữ áp dụng. Dưới đây là một số giải pháp trị nấm từ “cây nhà lá vườn” chị em nên tham khảo.

    • Dùng lá trầu không

    Lá trầu không chứa chất kháng viêm, diệt khuẩn, kháng nấm...

    Lá trầu không điều trị nấm Candida tại nhà

    Lá trầu không

    Cách thực hiện: Lấy 1 nắm lá trầu không rửa sạch, vò nát. Sau đó đun sôi trong 10 phút, đổ ra chậu để xông hơi vùng kín. Khi nước nguội dùng rửa bên ngoài. Thực hiện 3 – 4 lần/tuần.

    • Giấm táo

    Trộn 3 thìa giấm táo cùng 2 chén nước ấm. Vệ sinh vùng kín mỗi ngày 1 lần đến khi giảm triệu chứng.

    • Tinh dầu tràm trà

    Nhỏ 3 – 4 giọt tinh dầu tràm vào thau nước ấm, sau đó dùng rửa âm đạo. Vệ sinh nhẹ nhàng bên ngoài, không thụt rửa sâu bên trong.

    • Lá trà xanh

    Ngoài tác dụng làm đẹp, chống lão hóa, lá trà xanh còn có tác dụng khử mùi, sát khuẩn, tiêu diệt nấm,...

    Cách thực hiện: Đun 1 nắm lá trà xanh lấy nước để rửa vùng kín. Kiên trì thực hiện 2 – 3 lần/tuần sẽ cho hiệu quả rõ rệt.

    Kết luận: Nguyên liệu sử dụng trị bệnh nấm do candida (mucocutaneous) từ mẹo dân gian dễ tìm kiếm, chi phí thấp, lành tính. Tuy nhiên, chị em cần chọn mua nguyên liệu đảm bảo an toàn. 

    Hơn nữa, trong quá trình thực hiện, chỉ dùng vệ sinh bên ngoài. Tránh thụt rửa quá sâu âm đạo có thể gây trầy xước bên trong âm đạo. 

    Ngoài ra, phương pháp này chỉ mang tính hỗ trợ điều trị, giảm triệu chứng chứ không có tác dụng trị triệt để, không hiệu quả trong trường hợp bệnh nặng.

    Thuốc chữa nấm candida ở nữ giới bằng tây y

    Điều trị vi nấm Candida bằng thuốc tây y được nhiều bệnh nhân sử dụng. Hầu hết thuốc tây y giảm nhanh triệu chứng khó chịu. Tuy nhiên, nguy cơ ngừng thuốc các triệu chứng quay trở lại rất cao. Đó là chưa kể một số tác dụng phụ không mong muốn. 

    • Điều trị nấm da: Đối với người nhiễm nấm Candida ở da, người bệnh chỉ cần giữ vệ sinh da sạch sẽ, sử dụng một số thuốc điều trị dạng bôi: Nystatin, Clotrimazole, Ketoconazole,...
    • Điều trị nấm Candida toàn thân: Bác sĩ chỉ định bệnh nhân sử dụng thuốc kháng nấm dạng tiêm: Voriconazole và Fluconazole.
    • Điều trị nấm miệng thực quản: Điều trị nấm miệng họng, bệnh nhân được chỉ định dùng thuốc bôi: Nystatin và Clotrimazole.
    • Điều trị nấm phụ khoa: Viêm âm đạo do nấm Candida, chị em được sử dụng viên đặt âm đạo hoặc sử dụng thuốc dạng đường uống: Fluconazole hoặc Itraconazole. 

    Trị nấm candida ở nữ giới

    Nếu bạn đang khó khăn trong việc lựa chọn địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín để thăm khám và điều trị vi nấm Candida thì Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng (số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội) sẽ là điểm đến lý tưởng dành cho bạn.

    Phòng khám là một trong số ít cơ sở y khoa trên địa bàn cũng như tỉnh thành lân cận được Sở y tế tin tưởng, cấp phép hoạt động. Đến với Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng, người bệnh hoàn toàn yên tâm không chỉ chất lượng điều trị mà về chi phí khám và chữa bệnh. 

    Tùy thuộc nguyên nhân gây bệnh cũng như thể trạng sức khỏe bệnh nhân mà chuyên gia chỉ định phương pháp điều trị cụ thể, phù hợp với bệnh nhân.

    Nhắc đến phương pháp ngoại khoa trị tận gốc bệnh nấm vùng kín thì không thể không nhắc đến phương pháp: Đông – tây y kết hợp vật lý trị liệu (sóng hồng ngoại, sóng ngắn).

    Phương pháp đông tây y kết hợp

    Phương pháp đông tây y kết hợp

    • Không làm tổn thương các tổ chức và bộ phận trên cơ thể
    • Kích hoạt vi khuẩn có lợi cho hệ sinh dục
    • Thúc đẩy môi trường nội sinh âm đạo tự điều chỉnh
    • Ngăn ngừa tế bào cũ tái phát, tránh lây nhiễm chéo
    • An toàn, không thương tổn, ít đau, không có tình trạng nhờn thuốc
    • Chỉ mất 5 phút để diệt khuẩn, hết ngứa, hết mùi lạ
    • Trong 8 tiếng ngăn cản vi khuẩn trên toàn bộ hệ thống sinh dục, điều tiết đường máu
    • Thuốc đông y tăng vi khuẩn có lợi, cân bằng môi trường nội sinh trong cơ thể, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y...

    Phòng ngừa nhiễm nấm candida ở vùng kín

    Vi nấm Candida là một căn bệnh có thể lây lan qua nhiều con đường khác nhau. Chính vì vậy, phòng ngừa lây nhiễm của nấm Candida là việc làm hết sức quan trọng. Cụ thể những vấn đề cần lưu ý là:

    • Tuyệt đối không sử dụng chung đồ dùng cá nhân như bàn chải đánh răng, khăn lau mặt, quần áo (đồ lót)... với người bệnh vì sẽ tăng khả năng lây nhiễm cao.
    • Thường xuyên vệ sinh cơ thể sạch sẽ, lựa chọn quần áo rộng rãi, thoải mái, đảm bảo đồ được phơi khô
    • Vệ sinh vùng kín khoa học bằng cách sử dụng dung dịch vệ sinh phụ nữ dịu nhẹ, giữ âm đạo sạch và khô thoáng. Không thụt rửa sâu bên trong âm đạo sẽ khiến nấm phát triển mạnh mẽ.
    • Khi sử dụng thuốc kháng sinh và thuốc đặc trị cần tuân thủ chỉ định của bác sĩ
    • Tuyệt đối kiêng quan hệ tình dục cho đến khi nấm Candida được trị khỏi
    • Thay đổi lối sống và thói quen khoa học, lành mạnh

    Hy vọng những thông tin chia sẻ trên đây về vi nấm Candida giúp bạn trả lời được những vấn đề đang thắc mắc. Có thể nói, nấm candida ở phụ nữ có thể lây nhiễm, ảnh hưởng trực tiếp sức khỏe bệnh nhân. Vì vậy, người bệnh cần điều trị và phòng ngừa hiệu quả theo chỉ định của bác sĩ. Mọi chi tiết vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được giải đáp miễn phí. 

    Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999

    "Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"

    Đặt hẹn trực tuyến
    Ts. Bs CKII Trịnh Tùng
    Ts. Bs CKII Trịnh Tùng Chuyên khoa Ngoại khoa
    • Nguyên trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh Pôn
    • Nguyên PGĐ bệnh viện Y Học Cổ Truyền TW
    • Có hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh Hậu Môn Trực Tràng
    7920 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    Bác sĩ CKI Đỗ Quang Thế
    BS CKI Đỗ Quang Thế Chuyên khoa ngoại tiết niệu
    • Top 5 bác sĩ khoa Ngoại xuất sắc năm 2019, năm 2020.
    • Nguyên Trưởng khoa tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô.
    8550 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    Bác sĩ CKI Giao Thị Kim Vân
    BS CKI Kim Vân Chuyên khoa Sản phụ khoa
    • Bác sĩ Sản phụ khoa cấp I - Đại học Y Hà Nội.
    • Bác sĩ từng công tác tại các bệnh viện lớn tại Hà Nội.
    7920 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    ;