Viêm đường tiết niệu nên ăn gì, uống gì và kiêng gì?

Điểm trung bình: 4.4/5
Bài viết có ích: 862 lượt bình chọn
Mục lục chính [Ẩn]

    Viêm đường tiết niệu nên ăn gì và không nên ăn gì được rất nhiều người bệnh quan tâm. Một chế độ dinh dưỡng cân bằng và lành mạnh sẽ giúp làm giảm triệu chứng bệnh nhanh chóng đồng thời tăng hiệu quả điều trị nhanh chóng. Bài viết dưới đây sẽ chỉ ra danh sách các loại thực phẩm người bị viêm đường tiết niệu nên ăn mỗi ngày. 

    Thông tin bệnh viêm đường tiết niệu là gì?

    Trước khi cung cấp thông tin viêm đường tiết niệu nên ăn gì, bạn cần tìm hiểu những thông tin về bệnh viêm đường tiết niệu là gì? Việc nắm vững những thông tin về căn bệnh này sẽ giúp người bệnh có quá trình điều trị hiệu quả hơn.

    Viêm đường tiết niệu là khi các bộ phận của đường tiết niệu như thận, niệu quản, bàng quang hoặc niệu đạo bị nhiễm trùng. Nguyên nhân chính là do các chủng vi khuẩn Escherichia coli và Staphylococcus saprophyticus tấn công khi không vệ sinh sạch sẽ vùng kín, uống ít nước, sử dụng thuốc, thực hiện các thủ thuật ở đường tiết niệu, quan hệ tình dục không an toàn…

    Viêm đường tiết niệu

    Viêm đường tiết niệu

    Khi bị viêm đường tiết niệu, người bệnh sẽ có những dấu hiệu khó chịu bao gồm: Thường xuyên bị nóng rát khi đi tiểu, đi tiểu nhiều lần, nước tiểu đục và sẫm màu, nước tiểu có mùi khai, cảm giác trống rỗng ở bàng quang, đau vùng xương chậu, tiểu ra máu…

    Bệnh viêm đường tiết niệu có thể gặp ở cả nam giới và nữ giới nhưng nữ giới có xu hướng mắc bệnh nhiều hơn nam giới. Bệnh không được khám chữa kịp thời có thể gây những ảnh xấu đến sức khỏe, nhất là nguy cơ nhiễm trùng thận.

    Bị viêm đường tiết niệu nên ăn gì?

    Nhiệm vụ chính của đường tiết niệu chính là bài tiết chất thải do đó, chế độ dinh dưỡng cân bằng sẽ giúp việc chữa bệnh viêm đường tiết niệu được hiệu quả hơn. Viêm đường tiết niệu nên ăn gì? người bệnh hãy bỏ túi những loại thực phẩm dưới đây. 

    1. Các loại trái cây và rau xanh

    Với những người bị viêm đường tiết niệu nên ăn gì chắc chắn không bỏ qua những loại trái cây và rau xanh giàu vitamin. Hầu hết các loại trái cây và rau xanh đều có chứa vitamin A, C, K, E… những loại vitamin này giúp quá trình bài tiết hiệu quả hơn và giúp tăng cường khả năng miễn dịch. 

    Không những thế, các loại trái cây nho, cam, quýt, rau mồng tơi, việt quất, cần tây… còn có giúp cơ thể làm chậm quá trình tạo gốc oxalate phòng nguy cơ mắc các bệnh sỏi thận, sỏi bàng quang. 

    Bị viêm đường tiết niệu nên ăn các loại trái cây và rau xanh

    Bị viêm đường tiết niệu nên ăn các loại trái cây và rau xanh

    2. Nhóm thực phẩm có chứa probiotic

    Viêm tiết niệu nên ăn gì? Bạn hãy bổ sung các loại thực phẩm có chứa probiotic – một loại nấm men vi sinh tốt cho hệ tiêu hóa. Đặc biệt, những loại thực phẩm này còn giúp cân bằng lượng vi khuẩn trong hệ tiết niệu, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. 

    Bạn có thể bổ sung các loại thực phẩm có chứa probiotic từ sữa chua lên men tự nhiên. Nếu bạn đang thắc mắc viêm đường tiết niệu khi mang thai nên ăn gì thì hãy bổ sung ngay sữa chua ngay vào thực đơn của mình. 

    3. Nhóm thực phẩm có đường D-mannose

    Đường D-mannose được xem là chất ngọt tự nhiên thường xuất hiện trong các loại rau củ, trái cây như xoài, việt quất… Những nhóm thực phẩm này có đường D-mannose sẽ giúp chống viêm nhiễm, làm lành vùng niêm mạc bị tổn thương, kháng khuẩn phù hợp với những trường hợp bị viêm đường tiết niệu. 

    Đường D-mannose cũng là câu trả lời cho các bậc phụ huynh trẻ bị viêm đường tiết niệu nên ăn gì khi lựa chọn loại thực phẩm phù hợp cho con mình. 

    4. Gừng, tỏi

    Viêm tiết niệu nên ăn gì đừng bỏ qua các loại gia vị gừng, tỏi trong mỗi bữa ăn hàng ngày. Đây đều là những gia vị dùng chế biến món ăn nhưng lại rất tốt cho sức khỏe, đặc biệt là với người bị viêm đường niệu. 

    Trong thành phần của gừng và tỏi có chứa các chất giúp ức chế vi khuẩn gây viêm nhiễm, loại bỏ vi khuẩn gây nhiễm. Gừng và tỏi còn hỗ trợ giúp thu hẹp ổ viêm và sát trùng vết thương hiệu quả. 

    Đây đều là những loại thực phẩm có thể dễ dàng tìm thấy, chi phí không quá đắt. Bạn có thể bổ sung vào thực đơn của mình để tăng cường hiệu quả điều trị. 

    Viêm đường tiết niệu nên uống gì?

    Ngoài thắc mắc viêm đường tiết niệu nên ăn gì tốt thì cũng có nhiều thắc mắc đặt ra bị viêm đường tiết niệu nên uống gì? Các loại nước uống sẽ giúp quá trình đào thải nước tiểu của đường tiết niệu được cải thiện hiệu quả. 

    1. Nước lọc

    Đơn giản nhưng lại mang đến nhiều hiệu quả với người bị viêm đường tiết niệu chính là nước lọc. Mỗi ngày bạn hãy bổ sung từ 1,5 đến 2, 5 nước cho cơ thể để đào thải độc tố, chất cặn bã ra ngoài cơ thể hiệu quả. 

    Bạn cần chú ý không cần uống quá nhiều nước nhưng bổ sung lượng đủ cho cơ thể sẽ rất tốt cho sức khỏe. 

    Bệnh nhân bị viêm đường tiết niệu nên bổ sung 1,5 đến 2, 5 nước cho cơ thể

    Bệnh nhân bị viêm đường tiết niệu nên bổ sung 1,5 đến 2, 5 nước cho cơ thể

    2. Nước ép nam việt quất

    Nghiên cứu cho thấy, trong quả việt quất có chứa thành phần Proanthocyanidin làm ức chế sự hình thành của vi khuẩn E.coli – loại vi khuẩn hàng đầu gây bệnh viêm đường tiết niệu. 

    Quả nam việt quất còn chứa thành phần chống oxy hóa nên có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch đồng thời nâng cao sức đề kháng cho cơ thể. Do đó, những người bị viêm đường tiết niệu nên ăn uống gì đừng bỏ qua loại thức uống bổ dưỡng này. 

    3. Nước trà xanh

    Trà xanh có chứa hàm lượng các hoạt chất EGCG và các chất chống oxy hóa hiệu quả. Trà xanh còn có tác dụng chống nhiễm khuẩn, kháng viêm được sử dụng khá phổ biến. 

    Những người bị viêm đường tiết niệu nên ăn uống gì hãy uống nước trà xanh mỗi ngày. Bạn chỉ cần chuẩn bị 1 nắm lá trà xanh rửa sạch đem đun với nước sôi khoảng 5 phút và hãm thêm 10 phút là có thể sử dụng. 

    Viêm đường tiết niệu nên kiêng gì?

    Cùng với thắc mắc viêm đường tiết niệu nên ăn gì, để quá trình chữa bệnh hiệu quả bạn cũng cần chú ý đến việc kiêng khem khi bị viêm đường tiết niệu. Vậy viêm đường tiết niệu không nên ăn gì và kiêng gì?

    1. Bị viêm đường tiết niệu nên kiêng gì? Nhóm thực phẩm nhiều đường tổng hợp

    Những loại thực phẩm ngọt, có chứa nhiều đường bạn nên hạn chế sử dụng vì sẽ khiến quá trình bài tiết của đường tiết niệu khó khăn hơn, tình trạng viêm nhiễm nghiêm trọng hơn. Đường tổng hợp thường có trong các loại bánh ngọt, kẹo…

    2. Bị bệnh viêm đường tiết niệu nên kiêng ăn gì? Nhóm thực phẩm có chứa chất axit mạnh

    Việc sử dụng các loại thực phẩm có chứa chất axit mạnh sẽ khiến đường tiết niệu bị kích ứng hơn, các triệu chứng khó chịu khi đi tiểu sẽ xuất hiện liên tục hơn, bàng quang sẽ tiết dịch nhiều hơn, bệnh sẽ tiến triển mạnh hơn. 

    Các loại thực phẩm có tính axit mạnh cần hạn chế sử dụng như hướng dương, bí ngô, các sản phẩm từ bơ sữa, quả hạch…

    3. Các chất kích thích

    Các chất kích thích chính là nguyên nhân hàng đầu gây viêm đường tiết niệu. Chính vì vậy, bạn nên tránh sử dụng nhóm chất kích thích bao gồm cà phê, rượu bia, thuốc lá… 

    Nghiên cứu cho thấy chất kích thích sẽ gây hại cho bàng quang và khiến bàng quang bị tăng áp lực, hệ tiết niệu sẽ càng nặng nề hơn. 

    Bệnh nhân bị viêm đường tiết niệu nên kiêng sử dụng chất kích thích

    Bệnh nhân bị viêm đường tiết niệu nên kiêng sử dụng chất kích thích

    4. Các loại thực phẩm cay nóng

    Việc sử dụng các loại thực phẩm cay nóng sẽ khiến đường tiết niệu chịu áp lực nhiều hơn. Đặc biệt, thực phẩm cay nóng và các loại thực phẩm có chứa nhiều dầu mỡ còn khiến bạn có thể bị tăng lượng cholesterol trong cơ thể. 

    Lượng cholesterol kết hợp oxalate chính là nguyên nhân hàng đầu gây sỏi bàng quang, sỏi thận. 

    Tóm lại những loại thực phẩm như rau xanh, trái cây, gừng, tỏi, probiotic, nước ép… rất tốt cho đường tiết niệu, giúp người bệnh giải đáp viêm đường tiết niệu nên ăn gì. Tuy nhiên, để giúp đường tiết niệu khỏe mạnh, người bệnh cần chú ý vệ sinh sạch sẽ vùng kín, không nên nhịn tiểu, quan hệ tình dục an toàn và thăm khám các bác sĩ chuyên khoa sớm. Bạn có thể liên hệ bác sĩ chuyên khoa qua số 0243.9656.999 để được tư vấn.

    Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999

    "Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"

    Đặt hẹn trực tuyến
    Ts. Bs CKII Trịnh Tùng
    Ts. Bs CKII Trịnh Tùng Chuyên khoa Ngoại khoa
    • Nguyên trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh Pôn
    • Nguyên PGĐ bệnh viện Y Học Cổ Truyền TW
    • Có hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh Hậu Môn Trực Tràng
    7920 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    Bác sĩ CKI Đỗ Quang Thế
    BS CKI Đỗ Quang Thế Chuyên khoa ngoại tiết niệu
    • Top 5 bác sĩ khoa Ngoại xuất sắc năm 2019, năm 2020.
    • Nguyên Trưởng khoa tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô.
    8550 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    Bác sĩ CKI Giao Thị Kim Vân
    BS CKI Kim Vân Chuyên khoa Sản phụ khoa
    • Bác sĩ Sản phụ khoa cấp I - Đại học Y Hà Nội.
    • Bác sĩ từng công tác tại các bệnh viện lớn tại Hà Nội.
    7920 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    ;