Viêm đường tiết niệu uống thuốc gì? TOP 10 loại thuốc hiệu quả

Điểm trung bình: 4.3/5
Bài viết có ích: 921 lượt bình chọn
Mục lục chính [Ẩn]

    Viêm đường tiết niệu uống thuốc gì? Hiện nay sử dụng thuốc chữa bệnh viêm đường tiết niệu vẫn là một trong những lựa chọn của đông đảo của nhiều người bệnh. Thế nhưng, việc sử dụng những loại thuốc này còn phụ thuộc vào tình trạng, mức độ viêm nhiễm, cơ địa của mỗi người. Cùng tham khảo bài viết dưới đây để hiểu hơn về các loại thuốc chữa viêm đường tiết niệu nữ, nam hiệu quả.

    Viêm đường tiết niệu uống thuốc gì hiệu quả nhanh?

    Viêm đường tiết niệu không còn là căn bệnh xa lạ với nhiều người, với tỉ lệ người mắc và độ phổ biến cao. Sau khi vi khuẩn tấn công vào đường tiết niệu sẽ gây nên những triệu chứng khó chịu, ảnh hưởng đến sinh hoạt của người bệnh. Do đó lựa chọn phương pháp chữa viêm đường tiết niệu đặc biệt là bệnh viêm đường tiết niệu uống thuốc gì được người bệnh quan tâm.

    Viêm đường tiết niệu uống thuốc gì?

    Viêm đường tiết niệu uống thuốc gì?

    Khi sử dụng viêm tiết niệu uống thuốc gì người bệnh cần tuân theo nguyên tắc điều trị đó là ức chế vi khuẩn, tiêu diệt tối đa tác nhân gây bệnh. Do đó các loại thuốc được sử dụng thuốc kháng sinh. Nhưng việc sử dụng thuốc kháng sinh nào sẽ cần xác định nguyên nhân vi sinh để có lựa chọn phù hợp. 

    Dưới đây là danh sách một số loại thuốc giúp bạn giải đáp bị viêm tiết niệu uống thuốc gì hiệu quả.

    1. Thuốc Ciprofloxacin

    Ciprofloxacin được đánh giá là một trong những loại thuốc hiệu quả được sử dụng trong những trường hợp bị viêm đường tiết niệu. Khi sử dụng thuốc sẽ có tác dụng ức chế vi khuẩn, đặc biệt là vi khuẩn Gram âm và Gram dương. Ngoài ra, thuốc Ceftriaxone còn hiệu quả với những trường hợp bị viêm đường hô hấp, viêm da cấp tính. 

    Hướng dẫn sử dụng: Mỗi lần từ 500mg, ngày từ 2 = lần, duy trì từ 7. Thuốc không khuyến khích sử dụng cho trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ theo chỉ định của bác sĩ, phụ nữ mang thai và cho con bú. 

    Lưu ý: Thuốc chủ yếu được dùng tại các cơ sở khám chữa bệnh, dạng bào chế chính là tiêm bắp do đó người bệnh không tự ý sử dụng.

    2. Thuốc Fosfomycin

    Bị viêm đường tiết niệu uống thuốc gì bạn có thể tham khảo thuốc Fosfomycin. Đây là loại thuốc có tác dụng chống nhiễm trùng được bác sĩ và chuyên gia đánh giá cao với những trường hợp bị nhiễm khuẩn đường tiết niệu, viêm phổi, viêm tuyến tiền liệt, viêm bàng quang cấp tính...

    Hướng dẫn sử dụng: Thuốc có thể được bào chế dạng bột hoặc viên uống. Nếu viên uống bạn có thể uống trực tiếp theo liều bác sĩ chỉ định. Nếu dạng bột, hãy pha 1 gói mỗi lần với khoảng 150ml nước đun sôi để nguội.

    3. Thuốc Cephaloridin

    Nếu bạn đang thắc mắc viêm đường tiết niệu nên uống thuốc gì thì có thể sử dụng thuốc Cephaloridin. Thuốc này có tác dụng điều trị, kiểm soát, phòng chống, cải thiện các triệu chứng viêm đường tiết niệu, viêm phổi do phế cầu, tụ cầu, nhiễm khuẩn do Streptococcus. 

    Hướng dẫn sử dụng: Mỗi ngày 2g chia làm 2 – 3 lần, duy trì sử dụng trong vòng 7 – 10 ngày. 

    4. Thuốc Keflex

    Đây là loại thuốc thuộc nhóm Cephalosporin, thường được sử dụng viêm đường tiết niệu do vi khuẩn, ngăn ngừa vi khuẩn phát triển. Tuy nhiên, loại kháng sinh này không hiệu quả với những trường hợp bị viêm nhiễm do virus. 

    Hướng dẫn sử dụng: Mỗi ngày 2g chia làm 2 – 3 lần, duy trì sử dụng trong vòng 7 – 10 ngày. 

    Thuốc trị viêm đường tiết niệu nữ, nam Keflex

    Thuốc trị viêm đường tiết niệu nữ, nam Keflex

    5. Nhóm thuốc Nebcin

    Thuốc Nebcin thuộc họ kháng sinh aminoglycoside cũng là một trong những loại thuốc giúp bạn giải đáp viêm đường tiết niệu uống thuốc gì. Loại thuốc này không chỉ được bào chế dạng uống mà còn được bào chế dạng uống, có hiệu quả trên đa số các chủng vi khuẩn. 

    Hướng dẫn sử dụng: Mỗi ngày 3-5mg/kg, duy trì sử dụng trong vòng 7 – 10 ngày. 

    6. Thuốc Ofloxacin

    Bị viêm tiết niệu uống thuốc gì, bạn có thể tham khảo thuốc Ofloxacin thuộc nhóm kháng sinh quinolone, có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn hiệu quả. Ngoài chữa viêm đường tiết niệu thuốc còn có tác dụng chữa viêm phổi, nhiễm trùng trên da, nhiễm trùng cơ quan sinh sản, viêm tuyến tiền liệt, nhiễm trùng bàng quang. 

    Hướng dẫn sử dụng: Mỗi ngày sử dụng 400-600mg, duy trì sử dụng trong vòng 7 ngày. 

    7. Thuốc Levofloxacin

    Nhiều nam giới thắc mắc viêm đường tiết niệu nam uống thuốc gì, có thể tham khảo thuốc Levofloxacin. Levofloxacin là một loại kháng sinh thuộc nhóm thuốc flucroquincion, ức chế tổng hợp AND, hiệu quả với cả vi khuẩn Gram âm và Gram dương, liên cầu khuẩn, phế cầu khuẩn, vi khuẩn kỵ khí… do đó hiệu quả với trường hợp viêm đường tiết niệu. 

    Hướng dẫn sử dụng: Mỗi ngày uống 1 liều 750mg, duy trì uống trong 5 ngày, 

    8. Thuốc Doxycycline

    Viêm đường tiết niệu uống thuốc gì, có thể sử dụng thuốc Doxycycline. Loại thuốc này là loại kháng sinh thuộc nhóm Tetracycline, có thể sử dụng dạng uống hoặc dạng tiêm. Thuốc này thường được chỉ định với những trường hợp bị viêm đường tiết niệu do Chlamydia Trachomatis và Mycoplasma gây nên. 

    Hướng dẫn sử dụng: ngày đầu tiên sử dụng 200mg chia 100mg cách 12 giờ và 50mg cách 6 giờ. Nếu bị nhiễm khuẩn nặng, người bệnh uống Doxycycline 100mg mỗi 12 giờ.

    9. Thuốc Trimethoprim

    Viêm đường tiết niệu thì uống thuốc gì, bạn có thể sử dụng thuốc Trimethoprim. Đây là loại thuốc có tác dụng ức chế enzyme và thu hẹp ổ viêm ở đường tiết niệu. Thuốc còn có thể sử dụng dự phòng lâu dài đề phòng nguy cơ tái phát. 

    Hướng dẫn sử dụng: Mỗi ngày 2 lần, uống mỗi lần 100mg theo chỉ định từ 10 ngày. 

    10. Thuốc Domitazol

    Với chị em phụ nữ đang lo lắng viêm tiết niệu ở nữ uống thuốc gì có thể tham khảo thuốc Domitazol. Đây là nhóm thuốc có tác dụng kháng khuẩn, chống lại ký sinh trùng do đó hiệu quả với những trường hợp bị viêm đường tiết niệu. Loại thuốc này được bào chế dưới dạng viên nén, rất dễ sử dụng.

    Thuốc Domitazol

    Thuốc Domitazol

    Hướng dẫn sử dụng: Mỗi ngày từ 6 – 9 viên chia 3 lần sử dụng sau khi ăn. Không sử dụng thuốc cho chị em bị suy thận nặng.

    Lưu ý khi điều trị viêm đường tiết niệu bằng thuốc

    Sử dụng thuốc chữa viêm đường tiết niệu mặc dù được nhiều người bệnh đánh giá cao về hiệu quả, tuy nhiên loại thuốc này có thể gây nên những tác dụng phụ không mong muốn. Do đó dù viêm đường tiết niệu uống thuốc gì bạn cũng cần chú ý đến những lưu ý dưới đây.

    • Khi sử dụng thuốc điều trị bệnh viêm đường tiết niệu bạn không nên tự ý thay đổi liều dùng và loại thuốc sử dụng
    • Người bệnh không nên tự ý mua thuốc về sử dụng vì liều lượng thuốc, hiệu quả của thuốc còn phụ thuộc vào mức độ bệnh, cơ địa của mỗi người.
    • Trong quá trình sử dụng thuốc nếu bạn thấy có những dấu hiệu, tác dụng bất thường thì cần ngưng sử dụng và tới các bác sĩ chuyên khoa
    • Tăng cường bổ sung các loại vitamin, các loại trái cây, rau xanh, uống nhiều nước để ngăn ngừa bệnh hiệu quả đồng thời cải thiện những triệu chứng bệnh nhanh hơn.
    • Kết hợp thói quen sinh hoạt lành mạnh, làm nghỉ và nghỉ ngơi hợp lý.

    Việc sử dụng thuốc chữa bệnh viêm đường tiết niệu thường chỉ hiệu quả với những trường hợp mắc bệnh viêm đường tiết niệu nhẹ. Với những trường hợp mắc bệnh viêm đường tiết niệu nặng cần có kế hoạch điều trị kết hợp để mang lại hiệu quả điều trị tốt hơn.

    Hiện nay Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng đang áp dụng phương pháp chữa viêm đường tiết niệu kết hợp, mang đến hiệu quả vượt trội bằng thuốc Tây y kết hợp Đông y và vật lý trị liệu. Phương pháp này ngoài sử dụng Tây y còn có tác dụng tăng cường sức đề kháng cũng như điều trị của thuốc Đông y, sử dụng vật lý trị liệu giúp hấp thu thuốc tốt hơn, quá trình điều trị được rút ngắn.

    Phương pháp đông tây y (Hình ảnh minh họa)

    Phương pháp đông tây y (Hình ảnh minh họa)

    Qua thông tin trên đây hy vọng sẽ giúp bạn tìm được lời giải đáp viêm đường tiết niệu uống thuốc gì hiệu quả. Có rất nhiều loại thuốc chữa viêm đường tiết niệu hiệu quả nhưng cần được thăm khám và chỉ định bởi các bác sĩ chuyên khoa. Do đó, người bệnh không nên trần trừ mà nên đến ngay các cơ sở y tế. Bạn có thể liên hệ tới số 0243.9656.999 để được tư vấn.

    Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999

    "Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"

    Đặt hẹn trực tuyến
    Ts. Bs CKII Trịnh Tùng
    Ts. Bs CKII Trịnh Tùng Chuyên khoa Ngoại khoa
    • Nguyên trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh Pôn
    • Nguyên PGĐ bệnh viện Y Học Cổ Truyền TW
    • Có hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh Hậu Môn Trực Tràng
    7920 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    Bác sĩ CKI Đỗ Quang Thế
    BS CKI Đỗ Quang Thế Chuyên khoa ngoại tiết niệu
    • Top 5 bác sĩ khoa Ngoại xuất sắc năm 2019, năm 2020.
    • Nguyên Trưởng khoa tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô.
    8550 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    Bác sĩ CKI Giao Thị Kim Vân
    BS CKI Kim Vân Chuyên khoa Sản phụ khoa
    • Bác sĩ Sản phụ khoa cấp I - Đại học Y Hà Nội.
    • Bác sĩ từng công tác tại các bệnh viện lớn tại Hà Nội.
    7920 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    ;