Giang mai giai đoạn 2 : Nguyên nhiên, triệu chứng và cách điều trị hiệu quả

Điểm trung bình: 4.2/5
Bài viết có ích: 789 lượt bình chọn
Mục lục chính [Ẩn]

    Giang mai giai đoạn 2 các triệu chứng đã bắt đầu chuyển nặng và rõ ràng hơn giai đoạn 1. Trong giai đoạn này, nếu không sớm điều trị người bệnh có thể phải đối mặt với hàng loạt biến chứng nguy hiểm. Vậy bệnh giang mai ở giai đoạn 2 nhận biết thế nào, cách điều trị ra sao sẽ được bác sĩ giải đáp dưới đây. 

    Tổng quan bệnh giang mai giai đoạn 2 là gì?

    Giang mai do xoắn khuẩn giang mai gây ra và lây truyền chủ yếu khi quan hệ tình dục không an toàn. Giang mai bắt đầu với những sang thang ở vùng sinh dục, trực tràng hay miệng, lây lan từ người sang người thông qua tiếp xúc da, mang nhầy trên vết trợt giang mai.

    Bệnh giang mai tiến triển qua 4 giai đoạn: giai đoạn 1 (giai đoạn nguyên phát) là những vết trợt tròn nông không đau, màu thịt đỏ tươi. Nếu không sớm điều trị, giang mai giai đoạn 1 sẽ chuyển sang giai đoạn 2, còn được gọi là giang mai thứ phát.

    Tổng quan bệnh giang mai giai đoạn 2 là gì?

    Nhận biết các triệu chứng giang mai giai đoạn 2

    Nếu giai đoạn 1, giang mai khởi phát với những triệu chứng không quá rõ ràng thì giang mai giai đoạn 2 với những triệu chứng rõ rệt nhất. Giai đoạn này kéo dài trong suốt 2-8 tuần sau giai đoạn nguyên phát. Do đó, nếu phát hiện triệu chứng người bệnh cần nhanh chóng đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được điều trị kịp thời. 

    • Xuất hiện các nốt phát ban trên lòng bàn tay, lòng bàn chân mất kiểm soát. Các nốt phát ban này có khuynh hướng lây lan sang khắp cơ thể, rất giống các bệnh nhiễm trùng da liễu khác. 
    • Nốt ban có màu hồng, nằm đối xứng (còn gọi là đào ban giang mai vì nhìn rất giống hoa đào), ấn vào thì biến mất, không bị bong vảy, không nổi cao và không tự mất đi. 
    • Xuất hiện kèm theo các nốt đào ban giang mai còn có triệu chứng sốt cao, đau nhức đầu, đau cơ.
    • Cơ thể mệt mỏi, sụt cân, rụng tóc, xuất hiện hạch bạch huyết sưng phù. 

    Giang mai giai đoạn 2 chính là thời điểm cơ thể người bệnh xuất hiện nhiều biểu hiện nhất. Tuy nhiên, tình trạng bệnh ở mỗi người cũng sẽ có sự khác nhau tùy thuộc vào cơ địa người bệnh. Sau giai đoạn này, giang mai bước vào giai đoạn kín khi không có biểu hiện cụ thể nào khiến người bệnh dễ lầm tưởng mình đã khỏi bệnh và chủ quan không điều trị. 

    Nhận biết các triệu chứng giang mai giai đoạn 2

    Giai đoạn đào ban giang mai có nguy hiểm không? 

    Bệnh giang mai giai đoạn 2 nếu không sớm được điều trị, người bệnh sẽ phải đối mặt với hàng loạt những biến chứng nguy hiểm dưới đây:

    • Xoắn khuẩn giang mai tấn công khắp cơ thể, gây tổn thương khắp lục phủ ngũ tạng, nhất là hệ thần kinh, tim mạch, da gây nên giang mai thần kinh, giang mai tim mạch, củ giang mai đe dọa đến tính mạng. 
    • Ở phụ nữ mang thai, giang mai không sớm điều trị có thể khiến thai chết lưu, thai dị tật bẩm sinh hay chậm phát triển. 
    • Nhiễm giang mai cấp độ 2 làm gia tăng nguy cơ nhiễm HIV/AIDs cũng như các bệnh xã hội khác.
    • Một số trường hợp khi đang điều trị giang mai có thể gặp phản ứng Jarisch-Herxheimer. Đây là tình trạng khi ổ viêm bị phá vỡ khiến người bệnh bị sốt cao, ớn lạnh, tim đập nhanh, đau cơ, đau đầu, buồn nôn…

    Giai đoạn đào ban giang mai có nguy hiểm không? 

    Bệnh giang mai giai đoạn 2 có chữa được không? 

    Đa số người bệnh đề lo lắng không biết bệnh giang mai giai đoạn 2 có chữa được không? Các bác sĩ chuyên khoa cho biết, giang mai điều trị càng sớm càng hiệu quả. Bệnh có tỷ lệ chữa khỏi cao nhất khi ở giai đoạn đầu, do đó khi bước vào giai đoạn 2 việc điều trị sẽ khó khăn hơn và hiệu quả cũng thấp hơn. 

    Tuy vậy, bệnh giang mai cấp độ 2 vẫn có thể chữa khỏi nếu được điều trị với phác đồ điều trị hiệu quả, bác sĩ có chuyên môn tốt và người bệnh tuân thủ đúng chỉ định điều trị của bác sĩ. 

    Sau điều trị, người bệnh cần phải tái khám để bác sĩ có thể tiến hành thăm khám, xét nghiệm đánh giá hiệu quả điều trị bệnh, giang mai đã khỏi hay chưa. Bên cạnh đó, trong quá điều trị người bệnh cần kiêng quan hệ tình dục để ngăn ngừa lây nhiễm chéo đồng thời hạn chế bệnh trở nặng và tái phát. 

    Giang mai giai đoạn 2 có nguy cơ lây nhiễm bệnh rất cao do đó việc điều trị cũng khó khăn và tốn nhiều thời gian hơn. Do đó, người bệnh khi phát hiện triệu chứng bệnh cần chủ động đi thăm khám, điều trị sớm nhất có thể. 

    Bệnh giang mai giai đoạn 2 có chữa được không? 

    Xem thêm : Giang mai ở lưỡi : Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị hiệu quả

    Cách điều trị giang mai giai đoạn 2 hiệu quả

    Đối với giang mai giai đoạn 2, các bác sĩ chuyên khoa sẽ chỉ định điều trị với 2 phương pháp chính dưới đây: 

    • Điều trị bằng kháng sinh: Sử dụng Penicillin G liều cao dạng tiêm truyền tĩnh mạch có công dụng ức chế, tiêu diệt xoắn khuẩn giang mai. Trong trường hợp bị dị ứng kháng sinh Penicillin, các bác sĩ sẽ cân nhắc chuyển người bệnh sang điều trị bằng kháng sinh Tetracycline, Erythromycin hay Doxycycline.
    • Phương pháp kết hợp: Để mang lại hiệu quả điều trị cao nhất, người bệnh nên điều trị bằng kháng sinh kết hợp các biện pháp hỗ trợ tại nhà như kiêng quan hệ tình dục, rèn luyện thể thao, điều chỉnh chế độ ăn uống khoa học…nhằm tăng sức đề kháng, hỗ trợ bệnh nhanh khỏi hơn. 

    Khuyến cáo: Trong một số trường hợp cần thiết, bác sĩ có thể chỉ định người bệnh nhập viện để điều trị nội trú. Người bệnh nên nhập viện và tuân theo chỉ định của bác sĩ để đạt được hiệu quả tốt nhất. 

    Bên cạnh đó, do bệnh giang mai giai đoạn 2 có tốc độ phát triển nhanh và phức tạp nên việc điều trị sẽ mất thời gian hơn giai đoạn đầu. Hơn nữa, giai đoạn 2 có mức độ lây nhiễm rất cao nên người bệnh cần chủ động áp dụng các biện pháp phòng ngừa bệnh và điều trị đúng cách và càng sớm càng tốt. 

    • Tuân thủ tuyệt đối theo phác đồ chỉ định của bác sĩ, không tự ý bỏ thuốc hay thay đổi liều lượng thuốc khi chưa có sự đồng ý của bác sĩ.
    • Kiêng quan hệ tình dục trong suốt thời gian điều trị bệnh, kể cả việc quan hệ bằng miệng hay hậu môn. Bởi việc quan hệ tình dục có thể tăng nguy cơ lây nhiễm cho bạn tình, hơn nữa làm giảm hiệu quả điều trị, khiến bệnh chuyển biến nghiêm trọng hơn.
    • Không dùng chung đồ cá nhân với người xung quanh, cẩn thận trong sinh hoạt để tránh dịch tiết chứa xoắn khuẩn giang mai bám vào đồ vật và lây bệnh cho người khác. 
    • Chia sẻ thẳng thắn với người thân, bạn tình về tình trạng bệnh đang gặp phải, tiến hành thăm khám và điều trị song song với bạn tình để phòng ngừa lây nhiễm chéo bệnh. 
    • Tái khám sau khi điều trị bệnh để đánh giá bệnh đã khỏi hay chưa. Ngoài ra, mọi người cũng nên chủ động thăm khám định kỳ, sàng lọc bệnh xã hội nhất là với đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh để chủ động bảo vệ sức khỏe cho bản thân và người thân xung quanh. 

    Bệnh giang mai giai đoạn 2 với triệu chứng phức tạp và phác đồ điều trị cũng khó khăn hơn, tốn kém công sức hơn. Do đó, người bệnh cần chú ý sức khỏe, nếu phát hiện triệu chứng nghi ngờ mắc bệnh cần nhanh chóng đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám và chữa trị bệnh.

    Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999

    "Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"

    Đặt hẹn trực tuyến
    Ts. Bs CKII Trịnh Tùng
    Ts. Bs CKII Trịnh Tùng Chuyên khoa Ngoại khoa
    • Nguyên trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh Pôn
    • Nguyên PGĐ bệnh viện Y Học Cổ Truyền TW
    • Có hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh Hậu Môn Trực Tràng
    7920 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    Bác sĩ CKI Đỗ Quang Thế
    BS CKI Đỗ Quang Thế Chuyên khoa ngoại tiết niệu
    • Top 5 bác sĩ khoa Ngoại xuất sắc năm 2019, năm 2020.
    • Nguyên Trưởng khoa tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô.
    8550 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    Bác sĩ CKI Giao Thị Kim Vân
    BS CKI Kim Vân Chuyên khoa Sản phụ khoa
    • Bác sĩ Sản phụ khoa cấp I - Đại học Y Hà Nội.
    • Bác sĩ từng công tác tại các bệnh viện lớn tại Hà Nội.
    7920 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    ;