Giang mai lây qua đường nào ? 5 con đường chủ yếu của bệnh mà ít ai biết

Điểm trung bình: 4.2/5
Bài viết có ích: 475 lượt bình chọn
Mục lục chính [Ẩn]

    Giang mai lây qua đường nào được nhiều người quan tâm hiện nay. Bởi số lượng người mắc bệnh giang mai ngày càng tăng theo cấp số nhân. Cùng với đó, bệnh còn tiềm ẩn nhiều nguy hại tới sức khỏe. Nắm rõ đường lây bệnh giang mai sẽ giúp bạn chủ động phòng ngừa một cách hiệu quả nhất. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp thông tin giúp bạn hiểu được về căn bệnh xã hội nguy hiểm này.

    Giang mai lây qua đường nào ?

    Giang mai là căn bệnh thuộc nhóm bệnh xã hội và nó xuất hiện khá phổ biến hiện nay. Theo thống kê, cứ 100 ngày sẽ có khoảng gần 20 người mắc bệnh giang mai. Mặc dù vậy nhưng vẫn có không ít chưa biết được rõ giang mai lây qua đường nào?

    Chia sẻ từ các chuyên gia, bệnh giang mai xuất phát từ một loại xoắn khoẳn có tên là Treponema pallidum. Xoắn khuẩn này tuy có sức sống kém hơn HPV gây bệnh sùi mào gà nhưng không có nghĩa là chúng không xuất hiện. Thực chất xoắn khuẩn giang mai vẫn có thể tồn tại ở môi trường ngoài, đặc biệt ở nhiệt độ khoảng 45 độ C thì chúng có thể sống được tới 30 phút.

    Cũng tiềm ẩn nguy cơ như một số bệnh xã hội khác, khả năng lây nhiễm của bệnh rất cao và nó lây qua nhiều đường khác nhau phải kể đến như sau:

    1. Hơn 90% trường hợp lây nhiễm qua đường tình dục

    Quan hệ tình dục là con đường quen thuộc và dễ dàng nhất để có thể lây nhiễm căn bệnh này. Không riêng gì bệnh giang mai mà các bệnh xã hội khác cũng đều lây nhiễm chủ yếu qua đường tình dục.

    Nếu bạn quan hệ tình dục không lành mạnh, tức là không sử dụng bao cao su quan hệ với người mắc bệnh hay quan hệ tình dục với người có nhiều bạn tình, đối tượng hành nghề mại dâm,... thì khả năng lây nhiễm bệnh là rất lớn. 

    Ngay cả việc bạn quan hệ bằng đường miệng hay đường hậu môn vẫn không thể phòng tránh được việc bị nhiễm bệnh. Các tổn thương do bệnh giang mai theo đó sẽ xuất hiện tại những khu vực có tiếp xúc với nguồn bệnh như vùng sinh dục, miệng, hậu môn, vết thương hở,...

     Hơn 90% trường hợp lây nhiễm qua đường tình dục

    2. Giang mai lây nhiễm qua dùng chung đồ hoặc tiếp xúc thân mật

    Giang mai lây qua đường gì? Nếu như bạn thực hiện các cử chỉ thân mật như ôm, hôn với người bệnh thì nguy cơ lây bệnh vẫn có. Nhất là khi người đó bị bệnh giang mai ở miệng.

    Ngoài ra, khi người bệnh có những tổn thương ở bên ngoài cơ thể mà bạn vô tình tiếp xúc phải dịch, máu tiết ra từ đó thì vẫn có thể bị truyền nhiễm. 

    Khi dùng chung đồ cá nhân cũng chính là nguyên nhân dẫn đến tình trạng bệnh. Việc dùng chung bàn chải đánh răng, đồ lót, khăn mặt,... đều có thể lây nhiễm dù khả năng xảy ra khá thấp.

    Giang mai lây nhiễm qua dùng chung đồ hoặc tiếp xúc thân mật

    3. Lây nhiễm trong quá trình mang thai từ mẹ sang con

    Không chỉ thắc mắc bệnh giang mai lây truyền qua con đường nào mà nhiều người còn băn khoăn không biết bệnh này có lây truyền từ mẹ sang con không. 

    Lây từ mẹ sang con được coi là một trong những nguyên nhân chính gây nên bệnh giang mai ở trẻ sơ sinh, khi vừa chào đời đã mang trong mình căn bệnh này.

    Theo chia sẻ từ các chuyên gia, khuẩn giang mai lây nhiễm từ mẹ sang thai nhi thông qua cuống rốn, nước ối hoặc lây nhiễm thông qua đường sinh thường ở âm đạo.

    Trẻ nhỏ bị giang mai bẩm sinh có nguy cơ bị bong tróc da, suy giảm thính lực hoặc bị điếc, các vấn đề về xương khớp, xuất hiện mụn mẩn giang mai. Nếu không được phát hiện và hỗ trợ điều trị sớm có thể ảnh hưởng đến sự phát triển hay nghiêm trọng hơn là dẫn đến tử vong.

    Lây nhiễm trong quá trình mang thai từ mẹ sang con

    Dấu hiệu bệnh giang mai cần lưu tâm

    Không chỉ nắm chắc cho mình giang mai lây qua đường nào, chúng ta cũng cần phải biết đến những dấu hiệu của bệnh. Có như vậy mới kịp thời phát hiện được bệnh từ sớm.

    Bệnh giang mai được chia thành 3 thời kỳ với các dấu hiệu ở mỗi giai đoạn như sau:

    Thời kỳ 1

    Sau thời gian ủ bệnh khoảng 3 tháng, cơ thể người bệnh sẽ bắt đầu xuất hiện các triệu chứng của săng và hạch. Săng giang mai là một vết trợt nông có dạng hình tròn hoặc bầu dục, không có gờ nổi, kích thước chừng 0.5 - 2cm, đáy màu đỏ như thịt tươi, nền cứng và bóp không đau.

    Săng giang mai thường gặp nhất là ở niêm mạc sinh dục. Cụ thể là ở âm hộ, môi lớn, môi bé (ở nữ) hay miệng sáo, quy đầu, bìu (ở nam),... Cùng với đó, săng giang mai có thể gặp ở niêm mạc hậu môn, miệng, môi, lưỡi,...

    Khoảng 1 tuần kể từ khi săng giang mai xuất hiện, vùng bẹn người bệnh sẽ có biểu hiện sưng hạch. Chúng sẽ nổi lên thành chùm và trong đó có 1 hạch to nhất gọi là hạch chúa.

    Thời kỳ 2

    Đây là giai đoạn 45 ngày sau tính từ thời điểm cơ thể có săng giang mai. Và thời kỳ này của bệnh có thể kéo dài tới 2 - 3 năm.

    Ở thời kỳ 2, cơ thể sẽ có các biểu hiện lâm sàng như: các dát đỏ hồng rải rác trên thân mình, sẩn giang mai với các hình thái đa dạng (sẩn màu đỏ hồng, thâm nhiễm và có viền vảy xung quanh, sẩn dạng vảy nến, dạng trứng cá, sẩn hoại tử,...). Sẩn phì đại hay gặp ở vùng sinh dục và hậu môn.

    Ngoài ra, xoắn khuẩn giang mai thời kỳ này rất dễ gây nhiễm trùng huyết với các triệu chứng nóng sốt và sưng hạch. Đồng thời, người bệnh còn gặp phải tình trạng rụng tóc kiểu rừng thưa.

    Thời kỳ 3

    Xuất hiện thường từ 5 - 15 năm sau khi xuất hiện săng giang mai với các triệu chứng như săng thương sâu, gôm ở da, xương, nội tạng, tim mạch và thần kinh. 

    Bước vào giai đoạn này, người bệnh ít có khả năng lây nhiễm cho bạn tình vì xoắn khuẩn đã xâm nhập và khu trú vào phủ tạng, không còn tồn tại ở da, niêm mạc nữa.

    Chú ý: Giữa thời kỳ 1 đến thời kỳ 2, giữa thời kỳ 2 đến thời kỳ 3, bệnh có thể không có các triệu chứng lâm sàng. Tình trạng này được gọi là giang mai kín và chỉ được phát hiện khi thực hiện xét nghiệm huyết thanh.

    Dấu hiệu bệnh giang mai cần lưu tâm

    Xem thêm : Giang mai giai đoạn 2 : Nguyên nhiên, triệu chứng và cách điều trị hiệu quả

    Nên khám và điều trị giang mai ở đâu ?

    Bên cạnh thắc mắc giang mai lây qua đường nào thì mọi người còn mong muốn được gợi ý địa điểm hỗ trợ thăm khám và điều trị căn bệnh này. 

    Nếu bạn ở Hà Nội hoặc các tỉnh thành lân cận thì có thể đến Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng tại địa chỉ 193C1 Bà Triệu - Quận Hai Bà Trưng. Nơi đây là một trong những đơn vị chuyên về các bệnh xã hội nổi tiếng với gần 10 năm hoạt động, chăm sóc người bệnh tận tình, hiệu quả. Trực tiếp thăm khám cho bạn sẽ là đội ngũ bác sĩ chuyên khoa hơn 30 năm kinh nghiệm nên bạn hoàn toàn không phải lo ngại về chất lượng khám chữa bệnh tại đây. 

    Phòng khám làm việc tất cả các ngày trong tuần (gồm cả lễ, tết) trong khung giờ 8h00 - 20h00 và không thu phụ phí ngoài giờ. Thế nên rất thuận tiện cho mọi người đi khám chữa bệnh với thời gian phù hợp với bản thân nhất.

    Có thể thấy, đường lây bệnh giang mai có đa dạng cách thức truyền nhiễm khác nhau. Chính vì thế, các bác sĩ tại phòng khám cũng đưa ra một số chia sẻ tới bạn về cách phòng ngừa tốt nhất như sau:

    • Kiêng quan hệ tình dục trong suốt quá trình điều trị bệnh. Đồng thời nên thăm khám cùng với bạn tình nhằm phòng ngừa nguy cơ lây nhiễm chéo trước đó.
    • Tránh dùng chung đồ cá nhân với người khác.
    • Với phụ nữ đang mang thai, nên tiến hành xét nghiệm kỹ càng và tuân thủ khám thai đầy đủ theo chỉ định của bác sĩ. Có như vậy mới phòng ngừa được nguy cơ lây nhiễm và hạn chế những ảnh hưởng xấu tới thai nhi.
    • Xây dựng chế độ ăn uống và sinh hoạt lành mạnh để đảm bảo cơ thể luôn khỏe mạnh. Điều này phần nào hỗ trợ rút ngắn thời gian điều trị một cách tích cực.

    Nên khám và điều trị giang mai ở đâu?

    Hy vọng qua bài viết không chỉ giúp giải đáp băn khoăn giang mai lây qua đường nào mà còn cung cấp thêm nhiều thông tin quan trọng về căn bệnh xã hội nguy hiểm này bạn cần phải biết. Liên hệ ngay tới hotline 0243 9656 999 để được các chuyên gia sức khỏe giải đáp mọi thắc mắc một cách tận tình và đầy đủ.

    Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999

    "Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"

    Đặt hẹn trực tuyến
    Ts. Bs CKII Trịnh Tùng
    Ts. Bs CKII Trịnh Tùng Chuyên khoa Ngoại khoa
    • Nguyên trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh Pôn
    • Nguyên PGĐ bệnh viện Y Học Cổ Truyền TW
    • Có hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh Hậu Môn Trực Tràng
    7920 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    Bác sĩ CKI Đỗ Quang Thế
    BS CKI Đỗ Quang Thế Chuyên khoa ngoại tiết niệu
    • Top 5 bác sĩ khoa Ngoại xuất sắc năm 2019, năm 2020.
    • Nguyên Trưởng khoa tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô.
    8550 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    Bác sĩ CKI Giao Thị Kim Vân
    BS CKI Kim Vân Chuyên khoa Sản phụ khoa
    • Bác sĩ Sản phụ khoa cấp I - Đại học Y Hà Nội.
    • Bác sĩ từng công tác tại các bệnh viện lớn tại Hà Nội.
    7920 lượt đặt hẹn
    Khung giờ khám
    Địa chỉ Số 193c1, Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
    Miễn phí 300.000đ Phí khám lâm sàng Chỉ áp dụng khi đặt hẹn và có mã khám ưu tiên!
    ;