Ts. Bác sĩ CK II Trịnh Tùng
Đặt lịch miễn phí
Nhiễm nấm candida có nguy hiểm không, bệnh có thể tự khỏi hay phải điều trị như thế nào? Tình trạng nhiễm trùng do nấm candida xuất hiện ở nhiều vùng trên cơ thể, xảy ra do sự tăng sinh mất kiểm soát của các vi nấm. Trong bài viết sau đây, các bác sĩ sẽ giúp bạn giải đáp mức độ nguy hiểm khi mắc bệnh nấm candida và đưa ra những lời khuyên để giúp bạn không bị biến chứng nguy hiểm nếu mắc phải.
Bị bệnh nấm candida có nguy hiểm không nhất là khi chúng luôn tồn tại bên trong cơ thể?
Có thể bạn chưa biết, rằng, nấm candida luôn có sẵn trong cơ thể và ở điều kiện sức khỏe bình thường thì chúng sống cộng sinh hòa bình với các vi sinh vật có lợi. Tuy nhiên, khi có điều kiện phát triển lấn át các lợi khuẩn, gây mất cân bằng hệ vi sinh thì bệnh sẽ biểu hiện triệu chứng. Nấm candida thường gây bệnh tại cơ quan sinh dục, miệng họng, hậu môn, trên bề mặt da,...
Dù không nguy hiểm đến tính mạng, song các tổn thương do nấm gây ra lại dẫn đến nhiều phiền phức cho cơ thể. Nếu không được chữa trị đúng cách từ sớm, bệnh có thể dẫn đến những bất tiện trong sinh hoạt và nhiều bệnh lý khác có liên quan cụ thể như sau:
Cảm giác ngứa khó chịu kèm theo xuất hiện các mảng trắng tại khu vực ổ bệnh là triệu chứng điển hình của người bệnh khi bị nhiễm nấm candida.
Dù xuất hiện ở vị trí nào trên cơ thể thì bệnh đều gây ra những cảm giác bất tiện:
Tình trạng nổi mảng trắng do nấm còn khá mất thẩm mỹ. Dễ hình thành tâm lý tự ti, e ngại và lo sợ đến mức phải giấu bệnh ở rất nhiều người.
Tâm lý tự ti, xấu hổ khi bệnh xuất hiện trên cơ thể gây ra cảm giác đau đớn và có những mùi hôi khó chịu khiến nhiều người bệnh trở nên né tránh gần gũi với bạn đời. Và điều này có thể là nguyên nhân khiến cho mối quan hệ vợ chồng rạn nứt.
Nấm candida phát triển quá mức khiến cổ tử cung tiết ra nhiều chất dịch đặc. Từ đó cản trở con đường di chuyển của tinh trùng gặp trứng trở nên khó khăn hơn. Quá trình thụ thai cũng vì thế khó có thể diễn ra.
Bên cạnh đó, nấm sinh dục khiến nam giới bị đau nhức mỗi khi xuất tinh. Khả năng phóng tinh kém hay nhanh xìu và dễ bị đau trước khi thâm nhập vào âm đạo cũng là yếu tố tăng nguy cơ vô sinh hiếm muộn.
Thai phụ bị nhiễm nấm có khả năng cao bị chuyển dạ sớm, dẫn đến hiện tượng sinh non. Nếu thai nhi ra đời qua đường âm đạo của người mẹ, nấm men có thể bám vào mắt, miệng, thực quản,... Khiến trẻ sinh ra hay gặp các vấn đề về mắt, nhiễm trùng da, hệ hô hấp kém.
Nấm candida có nguy hiểm không, có lây không thì câu trả lời là có. Tình trạng nhiễm nấm có thể xảy ra khi bạn quan hệ tình dục không an toàn với người mắc bệnh. Ngay cả quan hệ tình dục bằng đường miệng hay đường hậu môn cũng không thể tránh khỏi. Chưa kể đến việc lây bệnh khi dùng chung đồ cá nhân như quần áo, đồ lót, khăn tắm, bàn chải,...
Nấm candida có nguy hiểm không, trên thực tế bệnh lại có nhiều yếu tố khiến nhiều người chủ quan trong việc điều trị. Cụ thể là triệu chứng của bệnh có trường hợp có thể tự thuyên giảm hay không biểu hiện rõ triệu chứng dẫn đến tâm lý coi thường về bệnh. Chỉ đến khi bệnh tái phát nhiều đợt dai dẳng, kèm theo các biến chứng tiêu cực ảnh hưởng tới cuộc sống thì khi đó người bệnh mới nghĩ đến việc điều trị.
Các chuyên gia cũng chia sẻ thêm, nấm candida rất dễ chữa và cũng chính vì điều này mà số động không tiến hành điều trị triệt để. Hay tự ý dùng thuốc kháng sinh điều trị khi chưa có chỉ định của bác sĩ. Điều này sẽ càng khiến cho bệnh khó chữa hơn do có yếu tố kháng kháng sinh.
Nếu bạn đang có dấu hiệu nghi ngờ bị nhiễm nấm candida hoặc có tiền sử bị nấm candida tái phát, tốt hơn hết hãy nhanh chóng đến cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám và tiến hành điều trị dứt điểm ngay từ sớm.
Đa khoa Quốc tế Cộng đồng nổi bật là một trong những trung tâm y tế chuyên khám chữa bệnh về đường sinh dục uy tín được đông đảo người bệnh tin tưởng lựa chọn.
Với kỹ thuật điều trị nấm candida đường sinh dục bằng công nghệ ánh sáng sinh học kết hợp đông - tây y đặc trị đã giúp hàng nghìn người từ nam đến nữ thoát khỏi tình cảnh “éo le” do bệnh nấm candida ảnh hưởng.
Thông qua việc sử dụng ánh sáng tác động vào vùng ổ bệnh giúp cơ thể tăng khả năng tuần hoàn máu. Từ đó nâng cao hiệu quả hấp thụ thuốc cho cơ thể một cách chọn lọc, giảm thiểu tình trạng bị kháng kháng sinh. Đồng thời hỗ trợ đào thải nấm candida nhanh chóng, giúp hồi phục khả năng tái tạo lại các tế bào lành tính.
Kết hợp thuốc đông y với mục đích cân bằng nội tiết tố, tiêu viêm giải độc an toàn và hạn chế tác dụng của thuốc tây y. Nhờ vậy ngăn chặn tối đa nguy cơ bệnh tái phát, phòng tránh nguy cơ xảy ra các biến chứng.
Bên cạnh công tác điều trị, người bệnh cũng cần xây dựng lối sống lành mạnh nhằm nâng cao đề kháng cho cơ thể, hỗ trợ khả năng hồi phục bệnh nhanh chóng. Cụ thể:
Xem thêm : [ Tổng hợp ] 10+ Biểu hiện nhiễm nấm Candida ở nữ giới dễ nhận biết nhất
Trên đây là những thông tin giải đáp cho câu hỏi “Nấm candida có nguy hiểm không?”. Nấm candida vốn dĩ không phải là bệnh khó điều trị và nguy hiểm nếu như bạn có biện pháp phòng tránh cũng như điều trị đúng cách ngay từ ban đầu. Nếu đang có vấn đề khó nói liên quan tới sức khỏe sinh sản, hãy liên hệ ngay với các chuyên gia qua số điện thoại 0243 9656 999 để được giải đáp nhanh chóng và hoàn toàn bảo mật.
Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám, bệnh nhân có thể lại số điện thoại và tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ gọi và nói luôn là chữa được hay không để tránh mất thời gian. Bạn cũng có thể click Khám online ở đây hoặc gọi vào số bác sĩ để được nghe tư vấn phương pháp điều trị 0243.9656.999
"Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người. Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết. Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị"